Xác ướp chó cổ đại 12.400 tuổi ở vùng Siberia
Phát hiện chưa từng có ở xác ướp 2.000 năm tuổi: Nội tạng bị loại bỏ nhưng trong miệng chứa thứ khiến nhà khảo cổ vô cùng phấn khích / Bí mật về xác ướp thời Minh còn nguyên vẹn
![]() |
Xác chó nguyên vẹn đến 12.400 năm tuổi |
![]() |
![]() |
Nhiều bộ phận răng, lông, cơ quan nội tạng được bảo quản trong điều kiện tốt nhất có thể |
![]() |
Nghiên cứu khoa học sẽ mở ra nhiều hy vọng khi tìm hiểu về loài chó cổ đại |
Nhiều cơ quan nội tạng của chó được bảo quản tốt, bao gồm tim, gan, phổi và một phần ruột. Dạ dày còn nguyên vẹn, thậm chí 2 đoạn cành cây nhỏ dài khoảng 1cm cũng được tìm thấy trong dạ dày. Điều này dẫn đến giả thiết con chó đã bị rơi xuống vách núi trong một vụ lở đất, nó cố gắng dùng răng bám vào cành cây trên đường.
Được biết, một cuộc nghiên cứu khoa học nữa sẽ được thực hiện vào mùa thu tới tại Đại học Tohoku, Nhật Bản, để xác định rõ hơn nữa về xác ướp chó lâu đời nhất này. Các nhà khoa học hy vọng kết quả của cuộc khám nghiệm có thể làm cơ sở nghiên cứu cho về các loài chó cổ đại, thậm chí mở ra nhiều hướng nghiên cứu nếu con chó này là tổ tiên của những loài chó cưng nuôi trong nhà hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Nơi đầu tiên ở Việt Nam có điện: Không phải Hà Nội hay Sài Gòn, nay là thành phố lớn thứ 3 cả nước
Ở miền Bắc có một loại củ có cái tên 'chẳng giống ai', xưa dùng để 'cứu đói' nay thành đặc sản 250 nghìn đồng/kg
Loài động vật với khả năng giao phối liên tục đến 8 giờ khiến giới khoa học sửng sốt
Cá mập bị cắt vây có thể sống được bao lâu sau khi trở lại biển?
Trái đất nặng 60 nghìn tỷ tấn và lơ lửng trong vũ trụ, nếu trái đất rơi thì nó sẽ rơi ở đâu?
CLIP: Báo hoa mai và linh cẩu 'bắt tay hợp tác', tóm gọn lợn rừng nhưng màn ăn chia sau đó mới gây chú ý