Tìm kiếm: ít-sâu-bệnh
Thông qua sự hỗ trợ của ngành chức năng địa phương, anh A Phiên, xã Đắk Pne, huyện Kon Rẫy (Kon Tum) đã trồng thử 300m2 cây sâm đá-loại cây vốn mọc hoang và đồng bào gọi là cây thuốc 'khỏe thần kỳ'. Sau 1 năm trồng, anh A Phiên thu hoạch 1 tạ củ bán được 20 triệu đồng.
Thử nghiệm trồng chanh không hạt với mục đích cải tạo đất vườn tạp kém hiệu quả, sau 2 năm, ông Nguyễn Văn Lệ (xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đang có thu nhập đều đặn từ vườn chanh năng suất mà không phải bỏ nhiều công chăm sóc.
Hiện tượng bỏ hoang ruộng đã trở lên phổ biến ở nhiều địa phương trên miền Bắc. Nhưng cũng tại các địa phương này đã và đang hình thành các mô hình nông dân liên kết thuê đất canh tác, để tạo ra những cánh đồng lớn thâm canh cây trồng.
Sau gần 10 tháng triển khai mô hình trồng cây măng tây xanh tại Quảng Ngãi, măng tây đang cho thu hoạch lứa thứ 3, với năng suất bình quân 10kg/1.000m2/ngày….
Trên nền đất đồi bạc màu, cằn cỗi tưởng chừng bỏ đi, anh Nguyễn Văn Út ở thôn Tân Yên, xã Ea Ly (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã tìm cho mình hướng đi riêng bằng loại cây trồng mới chưa từng có ở địa phương, đó là mít không hạt và đã mang lại hiệu quả.
Hướng đến một nền sản xuất sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng cũng như đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường, người dân xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tập trung chuyển đổi trồng cam hữu cơ sạch.
Trên nền đất đồi bạc màu, cằn cỗi tưởng chừng bỏ đi, anh Nguyễn Văn Út ở thôn Tân Yên, xã Ea Ly (huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) đã tìm cho mình hướng đi riêng bằng loại cây trồng mới chưa từng có ở địa phương, đó là mít không hạt và đã mang lại hiệu quả.
Theo Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ, Bưởi bung còn có tên Bí bái, Bai bái…; tên khoa học Acronychia pedunculata (L.) Miq. (đồng nghĩa A.laurifolia Blume), thuộc họ Cam - Rutaceae.
Trong bối cảnh kinh tế phát triển, nhiều người dân bỏ ruộng, không cấy vì đồng đất chua trũng, hiệu quả thấp, để ruộng thành bãi hoang thì anh Phạm Ngọc Hưng (sinh năm 1984, xã Vũ Quý, Kiến Xương, Thái Bình) lại khởi nghiệp từ 'bãi cỏ hoang' ấy.
Có cơ duyên với vùng đất mới, với suy nghĩ 'lấy ngắn nuôi dài', cùng với việc chăm chỉ làm ăn, tích cóp vốn đầu tư, mở rộng diện tích canh tác, chỉ sau 10 năm lập nghiệp, anh Huỳnh Việt Trung đã có cơ ngơi bề thế và trang trại trồng ổi, xoài, chanh rộng hơn 3 ha, cùng thu nhập mỗi năm trên một tỷ đồng.
Dựa vào đặc tính của cây gấc lai dễ trồng, không kén đất, đầu ra ổn định, nhiều hộ dân ở huyện Anh Sơn (Nghệ An) tăng cường trồng gấc. Từ mô hình này đã giúp cho nhiều bà con có thêm nguồn thu nhập.
Với 1,3 ha mít Thái lá bàng, mỗi năm gia đình anh Bùi Văn Tuân, ngụ ấp Tân Bình, xã An Thái, huyện Phú Giáo (tỉnh Bình Dương) có doanh thu 400 triệu đồng.
Chị Hoàng Thị Huyền, thôn Khâu Lình, xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên thu hoạch chanh.
DNVN - Nhờ trồng thanh long ruột đỏ theo công nghệ Nhật Bản mà ông Đặng Anh Tuấn (xóm 7, xã Xuân Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) có thu nhập 200 triệu đồng/năm sau khi đã trừ các khoản chi phí.
Cùng với cây cam sành, cây chanh tứ mùa giúp nhiều hộ nông dân ở xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) “hái ra tiền”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo