Tìm kiếm: ông-Phạm-Thái-Bình
Gạo là một trong những mặt hàng được các quốc gia tăng dự trữ. Do đó, năm mới dự báo sẽ là một năm nhiều cơ hội đối với xuất khẩu gạo Việt Nam.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
DNVN - Ngày 10/ 9, ông Trần Việt Trường- Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đã chủ trì hội nghị trực tuyến đối thoại giữa doanh nghiệp (DN) với chính quyền thành phố để trao đổi, lắng nghe các đề xuất, kiến nghị và các phương án hỗ trợ DN mở lại hoạt động sau thời gian thực hiện giãn cách xã hội.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện điểm nghẽn nhất đang nằm ở lưu thông, không xuất được hàng nên tồn kho, doanh nghiệp không thể thu mua thêm lúa gạo được. Vì thế không nhất thiết phải mua tạm trữ quốc gia, chỉ cần gỡ điểm "nghẽn" này sẽ đẩy giá lúa lên.
Việc một mặt hàng được xếp vào nhóm hàng hóa thiết yếu ở tỉnh này nhưng không thuộc nhóm thiết yếu ở tỉnh khác đang gây ra những khó khăn trong việc vận chuyển tiêu thụ nông sản, thực phẩm trong bối cảnh giãn cách xã hội để phòng chống dịch COVID-19 ở nhiều tỉnh, thành phố.
Nhiều giải pháp ưu tiên bảo vệ vùng sản xuất nguyên liệu đang được đặt ra nhằm đảm bảo quá trình cung ứng nông sản trong nước không bị ngưng trệ bởi dịch bệnh.
Bất chấp những ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch COVID-19, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tăng trưởng dương.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Giá lúa tại ĐBSCL đang ở mức cao nhất trong vòng nhiều năm qua.
Hàng trăm doanh nghiệp xuất khẩu gạo của cả nước nói chung và ĐBSCL nói riêng đang "đứng ngồi không yên" vì tình trạng thiếu container.
Giá cước vận tải biển được dự báo có thể tiếp tục ở mức cao trong năm 2021, khiến cho xuất khẩu nông sản đối mặt với việc tăng các khoản phí và ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản hữu cơ của Việt Nam mỗi năm vào khoảng 335 triệu USD là còn khá khiêm tốn so với dư địa lớn của thị trường này trên thế giới vốn được ví như “mỏ vàng”, rất cần các doanh nghiệp Việt khai phá.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo