Tìm kiếm: Đàn-lợn
Với ý tưởng cung cấp nguồn thịt lợn sạch cho khách hàng, lão nông Đặng Văn San, dân tộc Dao, thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), đã thành công với trang trại nuôi lợn rừng. Từ nuôi loài lợn lông như chổi xể này, mỗi năm ông San đút túi 150 triệu đồng.
Từ kinh nghiệm chăn nuôi và mong muốn làm giàu, mô hình chăn nuôi trang trại giữa đồng đã giúp vợ chồng anh Hoàng Trọng Tiến và chị Trần Thị Tịnh ( thôn Bình Dương, xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) thu lời 200 - 250 triệu đồng mỗi năm.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Thông tin từ UBND huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh tối (6/4) cho biết, do trực tiếp chỉ đạo chôn lấp đàn lợn chết không đúng nơi qui định, các ông Đào Văn Hiền, Chủ tịch UBND xã Đầm Hà (huyện Đầm Hà) và ông Trần Văn Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện Đầm Hà đã bị kỷ luật cảnh cáo.
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
Nơi vùng quê heo hút ở bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, chị Lò Thị Miến biết đầu tư nuôi những loài con đặc sản như gà Mía, vịt bầu cổ xanh, lợn đen...kết hợp trồng nhãn. Mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-VAC của chị Miến mỗi năm cho thu nhập cả trăm triệu đồng.
DNVN - Thành ủy Hà Nội vừa ra Thông báo số 1710-TB/TU truyền đạt kết luận của Thường trực Thành ủy đối với công tác phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn thành phố Hà Nội.
DNVN - Ngành chức năng tỉnh Đắk Lắk ghi nhận có 18 ổ dịch tại 13 xã, phường, tổng số gia súc mắc bệnh là 393 con. Hai huyện Krông Bông và Cư Kuin đã quyết định công bố dịch lở mồm long móng trên đàn lợn của địa phương.
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam đang có dấu hiệu lan rộng, Đồng Nai đã và đang triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn nguy cơ lây lan.
Tính đến thời điểm này, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện ở 17 tỉnh, thành phố trên cả nước. Trong đó, tỉnh Nghệ An là địa phương mới nhất xuất hiện dịch.
Tỉnh Sơn La là địa phương tiếp theo xuất hiện bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục.
Theo Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), tính đến ngày (5/3), dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 331 hộ ở 49 xã, 20 huyện của 9 tỉnh, thành phố của Việt Nam; 6.471 con lợn đã bị tiêu hủy.
Ngày 5/3, trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), ông Hoàng Huy Liệu - Chi cục phó Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy Sản tỉnh Lâm Đồng và lãnh đạo xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) tỏ ra bất ngờ trước thông tin về tình trạng lợn chết trôi dọc suối Cam Ly.
DNVN- Chiều 19/2, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã họp báo về tình hình dịch tả lợn châu Phi. Ổ dịch đã phát hiện tại Hưng Yên và Thái Bình. Toàn bộ số lợn nhiễm dịch đã được phát hiện và tiêu hủy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo