Tìm kiếm: Đơn-hàng-dệt-may
DNVN - Nếu tận dụng tốt các lợi thế, thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhanh hơn, bảo đảm các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế, Việt Nam có thể tạo đột phá trong tăng trưởng công nghiệp năm 2025 và các năm tiếp theo.
Tại COP26, Việt Nam cam kết với quốc tế thực hiện mục tiêu Netzero vào năm 2050.
DNVN - Dự báo nửa cuối năm nay sẽ là giai đoạn "bùng nổ" cho xuất khẩu Việt Nam, PSI "điểm danh" 3 nhóm ngành chủ lực có triển vọng tăng trưởng vượt trội.
DNVN - Theo đánh giá của PSI, ngành dệt may vẫn tiếp tục phục hồi dù nhu cầu vẫn còn thấp. Một số doanh nghiệp có lợi thế về tập khách hàng đa dạng và yếu tố về ESG như TNG hay Eclat Textile thì lượng đơn hàng đã được lấp kín đến đầu quý IV/2024.
Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh...
Không chỉ ngành dệt may, mà một số doanh nghiệp da giày cũng đã nhận những tín hiệu tích cực hơn về tình hình đơn hàng.
Nhiều doanh nghiệp dự báo, thị trường sẽ sớm phục hồi vào quý II, quý III, các đơn hàng dệt may sẽ tăng trở lại.
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
Trên 86% doanh nghiệp đang tạm ngừng hoạt động do dịch COVID-19 và họ chỉ có thể "cầm cự" thêm từ 1 - 3 tháng vì đã cạn dòng tiền.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm, do tình hình bất ổn ở một số các quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này vẫn thấp hơn mức năm 2019.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Ngày 20/3, Bộ Ngoại giao Mỹ đã khẳng định, hoàn toàn không có chuyện Mỹ ngừng nhập hàng dệt may của Việt Nam do dịch bệnh COVID-19.
Hiện đơn hàng cho năm 2020 của nhiều doanh nghiệp mới chỉ bằng 80% so với cùng kỳ.
6 tháng đầu năm 2019, lượng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp dệt may chỉ bằng khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo