Tìm kiếm: Đại-Trung-sinh
Những loài động vật có trái tim kỳ lạ nhất thế giới sở hữu nhiều nét đặc trưng, từ kích thước, hình dáng cho đến tập tính sinh sống.
Kỷ Trias là thời kỳ đầu tiên của Đại Trung sinh, bắt đầu cách đây 252 triệu năm và kết thúc cách đây 201 triệu năm, kéo dài khoảng 51 triệu năm.
Sự tuyệt chủng của các loài thực sự có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhưng các sự kiện tuyệt chủng hàng loạt là cực kỳ hiếm và thảm khốc.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Đa dạng sinh học không đồng đều, thể hiện ở nhiều nhánh tiến hóa chị em bằng nhau, một số có nhiều loài, trong khi các nhánh khác lại rất ít.
Trong quá khứ, biến đổi khí hậu đã khiến cho mức độ CO2 giảm xuống và giúp những loài khủng long ăn cỏ khổng lồ di chuyển từ Nam Mỹ đến Greenland.
Lông khủng long không có gì mới, ngoài tác dụng giữ ấm, khoe dáng, bay nhảy thì chúng chẳng có gì ngon lành cả. Thế nhưng mới đây, các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra một loài bọ trong hổ phách, điều đặc biệt là chúng ăn lông khủng long.
Con thằn lằn cá dài 5 m không thể ngờ rằng bữa ăn dài tới 4 m lại đặt dấu chấm hết cho cuộc đời của nó.
Một nghiên cứu cho thấy sự tiến hóa của mắt cá chân và xương bàn chân thành các hình dạng và kích thước khác nhau đã giúp động vật có vú thích nghi và phát triển mạnh mẽ sau sự tuyệt chủng của loài khủng long.
Himalaya là dãy núi trẻ nhất thế giới về lịch sử địa chất, đây cũng là dãy núi có đỉnh núi cao nhất thế giới. câu hỏi đặt ra là dãy Himalaya được hình thành như thế nào, mỗi năm nó cao thêm bao nhiêu.
Hóa thạch của loài động vật có vú giống chồn hôi sống trong thời đại khủng long đã được phát hiện ở Patagonia, Chile.
Một chiếc xương hàm khổng lồ đã được khai quật ở Kazakhstan là bằng chứng hiếm hoi thứ hai trên thế giới khẳng định những loài chim khổng lồ đã lang thang trên mặt đất hoặc bay trên trời ở Trái đất cùng thời điểm khủng long tồn tại.
Sau hơn hai thập kỷ phát hiện, hóa thạch của một loài bò sát biển mang phôi thai hiện được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên bang California (Mỹ) vừa được các nhà khoa học tiết lộ, qua đó cung cấp những bằng chứng cho thấy loài bò sát biển cổ xưa này đẻ con chứ không phải đẻ trứng.
Một nghiên cứu mới lần đầu tiên đã hé lộ cách những con cá sấu tiền sử tiến hóa trong một thế giới do khủng long thống trị.
Khí metan thải ra khi khủng long “xì hơi” có thể là nguyên nhân khiến Trái đất ấm dần lên, theo nghiên cứu của các nhà khoa học Anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo