Tìm kiếm: Đại-Việt-Sử-Ký-Toàn-Thư
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Vị Bảng nhãn này nổi danh tài học, lẫy lừng trường thi nhưng tiếc là sau khi đỗ đạt, làm quan chưa được bao lâu thì ông lâm bệnh qua đời khi tuổi mới ngoài 30, chưa cống hiến được nhiều tài năng, trí tuệ để phục vụ quốc gia.
“Người làm nên thần võ” nổi tiếng với chiến công “phá Tống, bình Chiêm” ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.
Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.
Triều Lê Sơ giai đoạn cuối lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Chính trong bối cảnh suy vong ấy đã có những người mang dòng máu hoàng tộc được đưa lên ngai vàng nhưng lại không được công nhận là vị vua chính thống.
Trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và giành độc lập dân tộc, bằng trí thông minh, lòng quả cảm, người Việt đã dùng nhiều cách đánh sáng tạo, linh hoạt khiến cho quân giặc bất ngờ, kinh sợ. Một trong những cách đánh đó là sử dụng đội quân “đặc công nước” tinh nhuệ.
Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.
Trong nhiều thắng lợi trước giặc phương Bắc của tiền nhân, chiến thắng của Lý Thường Kiệt có nét đặc sắc riêng biệt với tư tưởng đánh đòn phủ đầu.
Bãi chiến sớ là sớ của Đại tướng Đỗ Lễ và Ngự sử Đại phu Trương Đỗ can vua Trần Duệ Tông (1372 - 1377) đừng gây cuộc binh đao.
Nhân dịch bệnh virus corona đang hoành hành những ngày qua, xem lại thời xưa ở nước Việt ta, trong những ghi chép vụn vặt để lại, không hiếm lần dịch bệnh hoành hành.
Đánh vào lòng người, mở lượng khoan hồng với kẻ thù là những tư tưởng quân sự đặc sắc, vượt thời đại của Nguyễn Trãi, giúp ông "tay không" thu phục hàng trăm nghìn quân thù.
Trước Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, từ thời Triệu và Lý, nước ta đã có những bộ sách biên niên và các chức sử thần biên chép sách ấy.
Ông Hùng quan sát được quách đá nguyên vẹn, đường hầm và có cả những súc gỗ lớn đóng cũi, giống với mộ cũi thời Bắc thuộc và thời Trần.
Bằng chứng về thành Luy Lâu đã hiển hiện lâu rồi nhưng rõ nhất vẫn là ngôi đền thờ có mộ cốt của thái thú Sĩ Nhiếp.
Sau khi quân Mông Cổ chinh phục khắp thế giới từ Á sang Âu, rồi nhà Nguyên được lập ra. Quân Nguyên Mông chuẩn bị lực lượng tiến xuống Đại Việt. Trước sức mạnh quân Nguyên, nhiều Hoàng thân quốc thích nhà Trần đã đầu hàng, số phận của họ sau này ra sao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo