Tìm kiếm: Đại-tướng
Bát trận đồ vốn không phải là sáng chế của riêng Khổng Minh. Tuy nhiên, ông chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại, diễn hóa đầy đủ tinh hoa trong nghệ thuật dụng binh của mình vào trận pháp này.
Vì sao Gia Cát Lượng dạy con trai “Đạm bạc minh chí, ninh tĩnh chí viễn”? Phải chăng ông muốn con trai mình chỉ cần là một người bình thường, sống an nhàn hưởng thụ, hay còn có những ý gì khác.
DNVN - Trùng tu nhà lưu niệm Đại tướng Lê Đức Anh, 3 con báo săn bị linh dương ‘chơi xỏ’, máy bay Mỹ nổ tung như cầu lửa, cá sấu hạ sát trăn khổng lồ, thêm hình ảnh kẻ đánh bom tại Sri Lanka, Nga thử nghiệm ngư lôi Poseidon… là những clip nổi bật hôm nay (24/4).
DNVN - Công trình Nhà văn hoá Đại tướng Lê Đức Anh khánh thành năm 2012, với diện tích khoảng 4000m2 bao gồm nhiều hạng mục như hệ thống nhà lưu niệm, thư viện, sân vườn. Do bị xuống cấp nên công trình đang được gấp rút trùng tu, phục vụ khách viếng thăm.
Ngày nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh từ trần (tối 22/4), ngay trong đêm đó, công tác trùng tu Nhà Văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh (ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế - quê nhà của nguyên Chủ tịch nước) được gấp rút triển khai.
Danh tướng Tam Quốc Triệu Vân, tự Tử Long, là người có danh vọng cao nhất trong "Ngũ Hổ Thượng Tướng" triều Thục Hán, hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, Hoàng Trung và Mã Siêu.
Theo Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Daniel J. Kritenbrink, ông Lê Đức Anh phục vụ trong quá trình hai nước Việt Nam và Mỹ thực hiện bình thường hóa quan hệ song phương, từ đó đưa tới mối quan hệ đối tác và hữu nghị sâu sắc mà hai quốc gia đang có.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng chức quan của ông lại chỉ là hữu danh vô thực. Tại sao Triệu Vân không tìm hướng đi khác cho mình.
Từng đẩy lui tới cả ngàn binh lính tinh nhuệ, nhân vật không mấy nổi danh này lại được coi là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", còn được đánh giá cao hơn cả Triệu Vân và Lữ Bố.
Nhân vật này thậm chí còn được sánh ngang với Khổng Tử, nhân dân Trung Quốc luôn truyền tai nhau rằng "huyện huyện có văn miếu, thôn thôn có võ đền".
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Vào cuối thời Tam quốc, cục diện dần ngã ngũ khi Tào Ngụy thống trị trung nguyên, Thục Hán suy tàn và cuối cùng sụp đổ trong trận chiến quyết định năm 263 bởi một danh tướng từng được Tư Mã Ý cất nhắc, dẫn đến kết cục bi thảm cho con cháu Gia Cát Lượng.
Thời gian gần đây, tại Hà Nội và một số tỉnh thành trên cả nước đang xuất hiện nhiều vụ việc dâm ô, đặc biệt một số đối tượng có hành vi dâm ô với trẻ em. Bộ trưởng Bộ Công an - Đại tướng Tô Lâm chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương điều tra xử lý nghiêm.
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo