Tìm kiếm: Đầu-tư-kinh-doanh

DNVN - Càng trong gian khó càng phải thể hiện ý chí, khát vọng và bản lĩnh Việt Nam. Bước vào năm mới, công việc cần làm là thiết lập chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, trước mắt là hai năm 2022-2023.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, sự ra đời của “Mạng lưới các Hội trí thức kiều bào hỗ trợ đổi mới sáng tạo (ĐMST) và thương mại hóa công nghệ” sẽ giúp thúc đẩy kết nối trí tuệ của lực lượng chuyên gia, trí thức người Việt tại nước ngoài. Bên cạnh đó là thúc đẩy ĐMST, phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong nhiều năm qua, sự hỗ trợ của các đối tác phát triển và các nhà tài trợ đã đóng góp tích cực và thiết thực vào các đột phá chiến lược của ngành tài chính như hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cao hiệu quả huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính công...
Tỷ lệ các doanh nghiệp Nhật Bản dự định mở rộng hoạt động ở Việt Nam trong 1 - 2 năm tới đang đứng đầu khu vực ASEAN. Những tín hiệu lạc quan về tăng doanh thu trên thị trường nội địa, mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu tư công nghệ cao, một môi trường đầu kinh doanh hoàn thiện hơn… đang là những lợi thế lớn để Việt Nam thu hút dòng vốn từ Nhật Bản.
Phát biểu chỉ đạo Hội nghị trực tuyến toàn quốc của ngành Nội vụ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới như tập trung hơn nữa cho các nhiệm vụ quản lý nhà nước thay vì giải quyết sự vụ; xây dựng, hoàn thiện thể chế; thực hiện quyết liệt, hiệu quả việc sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế...
DNVN - Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Vụ trưởng Vụ Quản lý doanh nghiệp (Bộ Thông tin và Truyền thông), trong năm 2021, chỉ mới có 16.000 doanh nghiệp tiếp cận được các nền tảng kỹ thuật số - một con số quá nhỏ so với số lượng 800.000 doanh nghiệp của cả nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo