Tìm kiếm: Đề-án-đổi-mới-chương-trình---sách-giáo-khoa
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin cụ thể về môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới khi môn học này trở thành môn tự chọn ở cấp THPT.
Theo đó, Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa mới với kinh phí 778,8 tỷ đồng và sẽ áp dụng triển khai áp dụng từ năm học 2018-2019.
Theo đó, Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa mới với kinh phí 778,8 tỷ đồng và sẽ áp dụng triển khai áp dụng từ năm học 2018-2019.
Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 8, chiều 11/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật ban hành văn bản pháp luật và Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Thay đổi toàn bộ sách giáo khoa hay chỉ thay những quyển, nội dung không phù hợp; thay đổi ngay một lúc hay có lộ trình; ai có quyền lựa chọn sách giáo khoa... là những câu hỏi của GS Nguyễn Minh Thuyết về đề án.
Không giống lần đầu (tháng 6/2013), lần này việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ diễn ra trong một phiên họp kín, sáng thứ bảy, 15/11. Kết quả sẽ được công bố ngay buổi chiều.
Không giống lần đầu (tháng 6/2013), lần này việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ diễn ra trong một phiên họp kín, sáng thứ bảy, 15/11. Kết quả sẽ được công bố ngay buổi chiều.
Nhiều cựu quan chức quốc hội cho rằng chất lượng phát biểu của đại biểu chưa cao, các vấn đề họ nêu ra còn vụn vặt, nhỏ lẻ, mang tính địa phương.
Cho rằng, chương trình giáo dục hiện hành vượt quá khả năng đáp ứng về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường cũng như khả năng tiếp thu của học sinh, Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng nhất trí về chủ trương đổi mới chương trình, SGK của Bộ Giáo dục.
Đây là thông tin được công bố sáng nay (10.8) tại phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 13. Theo đó, Văn phòng Quốc hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung nội dung nghe Chính phủ báo cáo về tình hình biển Đông vào nội dung kỳ họp.
Đây là thông tin được công bố sáng nay (10.8) tại phiên họp thứ 32 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chuẩn bị kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 13. Theo đó, Văn phòng Quốc hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung nội dung nghe Chính phủ báo cáo về tình hình biển Đông vào nội dung kỳ họp.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phục vụ các hoạt động giám sát tối cao, giám sát chuyên đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khẩn trương nghiên cứu, trả lời các kiến nghị cử tri gửi đến Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bẩy; tổ chức thực hiện lời hứa và các Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6 và kỳ họp thứ 7.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao có trách nhiệm phục vụ các hoạt động giám sát tối cao, giám sát chuyên đề của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ khẩn trương nghiên cứu, trả lời các kiến nghị cử tri gửi đến Quốc hội tại Kỳ họp thứ Bẩy; tổ chức thực hiện lời hứa và các Nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6 và kỳ họp thứ 7.
Tại phiên bế mạc sáng 24/6, Quốc hội đã ra nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn với các yêu cầu cụ thể trong 4 lĩnh vực đã được chất vấn tại kỳ họp.
Thưa QH, thưa các đồng chí lãnh đạo, Đảng, nhà nước thông cảm cho, anh em dự một cuộc họp quan trọng như vậy, trang nghiêm như vậy nên anh em bị khớp nên đã đọc con số đó, chứ con số đó bộ chưa có bàn bạc gì cả” – Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trần tình trong phiên chất vấn quốc hội ngày 11/6.
End of content
Không có tin nào tiếp theo