Tìm kiếm: Đồ-Đá
2020 là năm với nhiều sự kiện khoa học mới được ghi nhận. Dưới đây là top những kỷ lục khoa học ấn tượng nhất trong năm nay do tạo chí khoa học hàng đầu Live Science bình chọn.
Tập tục làm biến dạng hộp sọ được biết đến ở nhiều nơi trên thế giới thông qua các bằng chứng hóa thạch. Tùy theo từng nền văn hóa, một cái đầu thon dài là biểu tượng của trí thông minh, vẻ đẹp hoặc thể hiện địa vị cao quý trong xã hội.
Các nhà nghiên cứu Đức đang tìm kiếm thông tin về cuộc đời của một người phụ nữ đã chết cách đây hơn 5.000 năm trong thời kỳ đồ đá mới.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov, Nga có thể thiệt hại tới 30% khi Mỹ tấn công từ không gian nhưng Moscow có cách đưa Washington về thời đồ đá.
Các bằng chứng khoa học trước đây cho thấy tập tục chôn cất và hỏa táng người chết xuất hiện khoảng 10.000 năm trước ở Trung Đông đã hoàn toàn bị phá vỡ bởi ngôi mộ cổ đặc biệt vừa được khai quật ở Jordan.
Ở một số quốc gia, thủ tục xây dựng một sân bay, một đường tàu hay dự án nhà ở bao gồm bước... khảo sát bởi các nhà khảo cổ, bởi quá nhiều quái thú và công trình cổ gây sốc đã lộ diện.
Con người là vật chủ chính tự nhiên của bệnh phong, thế nhưng mới đây các nhà khoa học đã lần đâu tiên phát hiện ra căn bệnh này ở trên loài tinh tinh trong môi trường hoang dã.
Não bé thì có thể khiến trí thông minh suy giảm, nhưng làm thế nào mà Homo Sapiens vẫn thống trị Địa Cầu.
Bộ xương của hai đứa trẻ sơ sinh sống cách đây khoảng 30.000 năm được coi là bằng chứng sớm nhất được biết đến về hiện tượng sinh đôi giống hệt nhau.
DNVN - Sáng nay 23/2, thay mặt lãnh đạo TP Đà Nẵng, Phó Chủ tịch UBND TP Lê Quang Nam đã chính thức trao Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh, thành phố cho Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng). Đây cũng là di tích thuộc loại hình di tích khảo cổ duy nhất trên địa bàn TP tính đến thời điểm này.
Trung tâm nghiên cứu virus Vektor của Nga ngày 16/2 thông báo họ đang tìm hiểu về virus thời tiền sử bằng cách phân tích mô lấy từ xác một con ngựa được cho là ít nhất 4.500 tuổi.
Loài người tuy không phải là loài vật cổ xưa nhất trên Trái Đất, nhưng loài người là loài duy nhất có thể cải tạo tự nhiên và tạo ra những vật tạo tác, hiện nay trở thành những cổ vật độc đáo trong lịch sử.
Các nhà khoa học Nga đang nghiên cứu các loại ‘virus thời tiền sử’ bằng cách phân tích xác các loài động vật bị chôn vùi hàng chục nghìn năm dưới lớp băng vĩnh cửu.
Việc ăn thịt và cách chế biến thịt không chỉ giúp con người tiến hóa về hình dạng mà còn góp phần thúc đẩy sự thông minh của nhân loại.
Trong khi cố gắng để chữa những căn bệnh mắc phải từ nhiều thế kỷ, các nhà khoa học cũng quan tâm đến một câu hỏi lớn chưa có lời đáp: Bệnh tật của con người bắt nguồn từ đâu? Trả lời câu hỏi này là mục tiêu mà các nhà khoa học thuộc Đại học Pretoria, Nam Phi nhắm tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo