Tìm kiếm: đàn-cá
Trâu rừng dũng mãnh đá bay sư tử, gấu mẹ cõng con đi tắm mát, cá sư tử kiên nhẫn chờ thời cơ săn mồi... là những hình ảnh động vật đẹp nhất đã được các nhiếp ảnh gia chụp lại.
Nhờ mô hình nuôi cá lóc trên cát, khoảng 100 hộ dân tại xã bãi ngang Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) đã tìm được hướng phát triển kinh tế thoát nghèo. Mỗi năm 2 vụ cá, trừ chi phí, mỗi hộ cũng thu lãi cả trăm triệu đồng.
Gấu Bắc Cực cõng con trên lưng, cua đối đầu với chim én biển, voi tắm cát,... là những hình ảnh động vật đẹp nhất trong tuần vừa qua.
Đây là những hình ảnh động vật được các nhiếp ảnh gia hàng đầu thế giới ghi lại và là minh chứng cho sự đa dạng và vẻ đẹp kỳ diệu của tự nhiên.
Hành trình di cư của các loài động vật đã tạo nên một trong những cảnh tượng ngoạn mục nhất của thế giới tự nhiên.
Năm 2019, tổng sản lượng thủy sản của huyện Na Hang đạt 850 tấn, tăng 26% so với năm 2018. Nghề thủy sản đã trở thành “cần câu cơm” của nhiều hộ dân nơi đây.
Giữa núi rừng An Giang, tượng Phật khổng lồ sừng sững nhìn xuống nhân gian cùng nụ cười hiền từ. Chúng ta sẽ cùng khám phá xem địa danh này có gì đặc biệt.
Nhằm bảo vệ đàn cá tự nhiên khỏi nạn săn bắt bừa bãi, đồng bào Thái ở bản Ngàm đề ra luật tục không ai được phép ra khúc sông cấm đánh cá nếu chưa có sự đồng ý.
Nhận thấy, tiềm năng của con cá chốt đem lại, ông Nguyễn Văn Hết, ở ấp Hòa Nhờ B, xã Hòa Tú 2 (Mỹ Xuyên) đã bắt đầu nuôi loài cá “nhà quê” này hơn 1 năm qua, bước đầu đem lại nguồn thu nhập tốt.
Các chàng trai người Mông (Hà Giang) tỏ tình bằng cách vỗ vào mông đối phương, còn với người Mường, con trai được phép "ngủ thăm" trước khi cưới.
“Đây chính là thiên đường”, Tim Muller, du khách người Đức thốt lên khi đứng giữa ốc đảo Big Lagoon của El Nido, tỉnh Palawan, Philippines. Không chỉ Tim, bất cứ du khách nào khi đến Palawan đều dành nhiều mỹ từ và tình cảm đặc biệt cho vùng biển đảo xinh đẹp này.
Bỏ phố về rừng, người đàn ông tuổi lục tuần đưa những giống cá “Tây” về nơi non cao để làm giàu. Sau 10 năm, ông sở hữu cơ ngơi bạc tỷ với loài cá chỉ ưa dòng nước lạnh đến thấu xương.
Con gấu Bắc cực chờ sẵn trên một tảng băng và khi đàn cá voi bơi qua, nó nhanh chóng tiến lại tấn công.
Cả khúc sông nhuộm đỏ màu sau bữa ăn của cá sấu.
Hàng năm, khi biển Bắc cực hoặc Nam cực rơi vào mùa đông, các đàn cá voi lại bắt đầu chuyến hành trình “vòng quanh thế giới”. Các nhà khoa học cho rằng, chúng làm vậy để tránh khí hậu quá lạnh và do môi trường khan hiếm thức ăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo