Tìm kiếm: đào-tạo-nhân-lực-chất-lượng
(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, một nhiệm vụ quan trọng của ngành ngân hàng là tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản cả về phía người bán và người mua. Làm được điều này sẽ góp phần tháo gỡ được nhiều vấn đề liên quan nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp và sở hữu chéo…
Cùng với việc tăng xúc tiến, quảng bá du lịch như đề cập trong bài 1, thì việc linh hoạt ứng phó thách thức và đẩy mạnh liên kết vùng được xem là chiến lược quan trọng để phát triển du lịch nội địa.
Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý...
DNVN - Ngày 26/10, UBND tỉnh An Giang và FPT ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số đến năm 2025 nhằm kết nối liên thông đa chiều, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành, đẩy mạnh thanh toán không tiền mặt, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao...
Xác định nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng tăng cường trang bị kỹ năng, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của CN sản xuất, tại nhiều địa phương vùng KT trọng điểm phía Nam, các giải pháp liên quan đến công tác đào tạo và đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động được quan tâm thực hiện.
DNVN - Ngày 1/5, đại diện hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp là Trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ và Khu công nghiệp Thăng Long (TLIP) đã trao Biên bản ghi nhớ hợp tác phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cao.
DNVN - Ngày 26/3, Thường trực HĐND TP Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri thanh niên năm 2022 nhằm lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của tuổi trẻ đồng thời phát huy sức sáng tạo, năng động, hiến kế của cử tri thanh niên đóng góp cho sự phát triển của TP Hồ Chí Minh và đất nước.
DNVN - Trong năm 2022, TP Đà Nẵng sẽ tập trung kêu gọi đầu tư vào các lĩnh vực phục vụ xây dựng TP Đà Nẵng trở thành trung tậm kinh tế - xã hội lớn của cả nước và Đông Nam Á, tiến tới mục tiêu trở thành “Thành phố biển đáng sống đạt đẳng cấp khu vực Châu Á” theo Nghị quyết 43-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
Nhận lời mời của Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern, tối nay, 12/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị các nhà Lãnh đạo kinh tế APEC lần thứ 28 theo hình thức trực tuyến.
Chiều ngày 14/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc với Đại sứ Hàn Quốc, hiệp hội doanh nghiệp và kết nối trực tuyến với gần 30 doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
Tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã kiến nghị cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi và duy trì việc làm cho người lao động trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
DNVN – Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, địa phương xác định phát triển nguồn nhân lực là một trong 6 chương trình trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025. Do vậy, cần tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; xây dựng cơ chế, chính sách hợp lý, đồng bộ để thu hút, sử dụng đối với nguồn nhân lực chất lượng cao.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới việc giải quyết thách thức, tận dụng tối đa cơ hội, khai thác lợi thế đặc thù của Việt Nam để thay đổi thứ hạng quốc gia.
Logistic hiện là ngành dịch vụ chiếm khoảng 5% đóng góp GDP hàng năm của Việt Nam. Mục tiêu đưa con số này lên 10% đòi hỏi cần có nhiều nỗ lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo