Tìm kiếm: đô-đốc
Tuần dương hạm chạy năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov sẽ trở lại trong thành phần chiến đấu của Hải quân Nga vào năm 2024 với sức mạnh đáng sợ.
Quân sự thế giới hôm nay (24/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Nhật Bản tăng cường tìm kiếm thị trường xuất khẩu trực thăng quân sự UH-2; quân đội Thổ Nhĩ Kỳ “vô hiệu hóa” hơn 37.800 tay súng khủng bố kể từ năm 2015 đến nay; Mỹ sắp có người đứng đầu Cơ quan An ninh quốc gia và Bộ tư lệnh không gian mạng mới.
Tư lệnh Hải quân Ấn Độ, Đô đốc R Hari Kumar cho biết, Ấn Độ đang "theo dõi rất chặt chẽ" sự hiện diện lớn của các tàu Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương.
Mặc dù được sản xuất từ những năm 1980, được trang bị những loại tên lửa hàng đầu thế giới được trang bị, lớp tàu này đã biến thành “sát thủ” đại dương.
Hạm đội tàu ngầm Nga theo chuyên gia nhận xét chính là mối răn đe đối với các nước NATO.
Cuộc đua giữa tiêm kích hạm F/A-18 và Rafale-M để giành vị trí chiến đấu cơ chủ lực của tàu sân bay Ấn Độ vẫn chưa ngã ngũ.
Theo TASS, căn cứ phục vụ tàu ngầm hạt nhân Belgorod tại Thái Bình Dương của Nga sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động năm 2024.
Hải quân Iran tuyên bố, tàu chiến của lực lượng này đã chính thức được trang bị loại tên lửa hành trình mới có tầm bắn lên tới trên 2.000km.
Khu trục hạm Zumwalt đắt tiền của Hải quân Mỹ sau khi nâng cấp mới có được năng lực tấn công tương đương khinh hạm Đô đốc Gorshkov của Nga.
Dù các nhà quân sự Mỹ coi thế kỷ 21 là của tàu ngầm hạt nhân nhưng Nga lại nghĩ khác và đã chứng minh bằng hạm đội tàu ngầm diesel-điện của mình.
Tàu hộ vệ thứ năm thuộc Dự án 20380 được đóng tại Nhà máy Severnaya đã chính thức gia nhập Hải quân Liên bang Nga.
Loạt tàu tên lửa Karakurt được đóng mới sẽ tăng cường đáng kể sức mạnh cho Hạm đội Biển Đen.
Soái hạm Hạm đội Phương Bắc - tuần dương hạm hạt nhân hạng nặng Pyotr Veliky có thể sớm được rút khỏi thành phần tác chiến của Hải quân Nga.
Một số chiến lược gia coi thế kỷ XXI là kỷ nguyên của tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, sau khi Mỹ loại bỏ hoàn toàn các tàu chạy bằng diesel-điện vào những năm 1990.
Không phải tên lửa đạn đạo hay máy bay tàng hình, chính những vũ khí rẻ tiền như máy bay không người lái hay tàu mặt nước không người lái mới là những thứ lợi hại trong chiến tranh hiện đại. Thực tế tại Ukraine đã chứng minh điều đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo