Tìm kiếm: đương-triều
Dù khoác trên mình tấm áo hoạn quan nhưng những thái giám này đã dùng nhiều thủ đoạn để không bị tịnh thân. Đây chính là khởi nguồn cho những sóng gió họ đã gây ra cho hoàng cung.
Bao Công tên thật là Bao Chửng (999 - 1062), tự Hy Nhân là người Hợp Phì, Lư Châu, làm quan dưới thời vua Tống Nhân Tông. Sinh thời, ông đã cống hiến tất cả tâm sức của mình cho công cuộc trừ gian diệt ác, được trăm họ khen ngợi, người đời còn ca tụng là Bao Thanh Thiên.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Bước lên vũ đài chính trị ở tuổi 26, thế nhưng sự thực là Từ Hi đã đánh bại cả 8 vị đại thần cố mệnh của Tiên đế Hàm Phong để chạm tới đỉnh cao quyền lực Thanh triều lúc bấy giờ.
Mối quan hệ của Khổng Minh và 'Ngũ hổ tướng' tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
Nằm ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, tỉnh này thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, nơi sinh dưỡng biết bao trạng nguyên, khôi nguyên và nhiều trí thức làm rạng danh non sông đất nước.
Sau khi cha mẹ qua đời, Bao Chửng mới đi nhậm chức Tri huyện Thiên Trường (nay thuộc tỉnh An Huy), thời gian này ông đã phá một vụ án do tư thù gây ra khiến tiếng tăm của ông được lưu truyền rộng rãi.
Người là minh quân lừng lẫy, kẻ hoang dâm cướp vợ của cha, con mình, nhưng họ đều chịu chung nỗi đau bị ái thiếp "cắm sừng".
Các vị vua nổi tiếng của Trung Hoa đã không ít lần bị cắm sừng bởi những bà vợ tuyệt thế giai nhân của mình.
Có ý kiến cho rằng việc gián tiếp để Quan Vũ tha chết cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung là một trong những nước cờ thất sách hiếm hoi trong cuộc đời của Gia Cát Lượng.
Nhan sắc lộng lẫy, hành trình chông gai đi tới quyền lực, và những cuộc đấu đá chốn thâm cung đã khiến câu chuyện về những hoàng hậu này “gây bão” trên sóng truyền hình Hàn Quốc cũng như tại nhiều nước Châu Á khác, trong đó có Việt Nam.
Thời cổ đại, mỗi vương triều đều thiết lập chức Sử quan chuyên môn ghi chép lịch sử. Đồng thời, xuyên suốt các triều đại thời xưa đều có một quy định là Hoàng đế tuyệt đối không được xem sách sử của triều đại mình.
Tết Trung thu còn gọi là tết đoàn viên, là một trong những lễ tết truyền thống rất được vua chúa Trung Quốc xưa coi trọng.
Tấn triều là một trong những triều đại vô cùng kỳ quái trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Hoàng đế đương triều đã bị "ông" mình ép phải nhường ngôi.
Sống trong xã hội nam quyền, bị ràng buộc bởi tam tòng tứ đức, nhưng vì sao vẫn có những người phụ nữ dám xé rào nuôi "sủng nam".
End of content
Không có tin nào tiếp theo