Tìm kiếm: đầu đạn hạt nhân
Chủ đề tấn công hạt nhân của Nga luôn gây cho Mỹ cảm giác lo sợ.
Những thông tin mới rò rỉ về việc chính phủ Anh ngấm ngầm ký một thỏa thuận vũ khí hạt nhân với Mỹ mà không cần sự đồng ý của Quốc hội đang làm dậy sóng dư luận nước này.
Quân đội Nga cho rằng, NATO có thể phát động một cuộc chiến tranh với Nga bất cứ lúc nào, điều này sẽ làm bùng phát Thế chiến III. Thực tế cán cân sức mạnh và mối quan hệ phức tạp giữa NATO, Mỹ và Nga có thực sự sẽ xảy ra điều này.
Nhận định trên được tạp chí National Interest của Mỹ đưa ra khi Nga công bố kế hoạch mua thêm 2 chiếc tàu ngầm hạt nhân Borei-A.
Đầu tháng 3 sắp tới, ước tính 7.500 binh sĩ Mỹ sẽ được triển khai đến Na Uy để tham gia cùng hàng ngàn binh sĩ từ các quốc gia khác trong khối liên minh quân sự Hiệp ước bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia tập trận lớn với các “lực lượng xâm lược” tưởng tượng từ Nga.
Căng thẳng giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ leo thang khi pháo binh của Thổ Nhĩ Kỳ đã dội thẳng hỏa lực vào một số vị trí của Nga, giới quan sát cho rằng nếu tình hình tiếp tục diễn ra, rất có thể Matxcơva sẽ sử dụng tới tên lửa đạn đạo Iskander-M đáp trả.
Tên lửa hạt nhân phóng từ tàu ngầm Bulava của Nga từng được quảng bá là vượt hẳn tên lửa cùng loại của Mỹ, tuy nhiên mới đây chuyên gia Nga bất ngờ đưa ra kết luận rằng, thực tế Bulava thậm chí còn thua xa tên lửa Trident II D5 30 năm tuổi của Mỹ.
Từng dẫn đầu thế giới trong phát triển vũ khí thế hệ mới – vũ khí siêu vượt âm, song mới đây mỹ phải “cay đắng” thừa nhận đang "chạy theo chân" người Nga ở lĩnh vực này. Đây có thể xem là một nỗi đau của ngành tình báo Mỹ, khi họ đã thất bại trong việc đưa ra dự báo chính xác về những gì đang diễn ra ở Nga.
Tiến sĩ Khoa học quân sự Konstantin Sivkov Nga vừa có những so sánh sức mạnh của Bulava với Trident II D5 và đưa ra kết luận khá bất ngờ.
Một cuộc tập trận diễn ra cách đây 35 năm đã suýt châm ngòi Chiến tranh Thế giới thứ ba. Các tài liệu mật mới được giải mật đã tiết lộ điều xảy ra vào thời gian đó.
Nga dự kiến phá hủy hai trong số các tên lửa đạn đạo liên lục địa thời kỳ Xô viết (ICBM) R-36M2 trong năm nay.
Ngân sách Nhà Trắng năm 2021 kêu gọi dành 28,9 tỷ USD cho Lầu Năm Góc về vũ khí hạt nhân và tăng thêm 20% ngân sách, lên 19,8 tỷ USD cho Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia.
Tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) K-5 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Hải quân Ấn Độ sẽ có thể tấn công mục tiêu ở khoảng cách từ 5.000 tới 6.000km.
Tháng 2-1995, Nga chính thức triển khai các thành phần của hệ thống phòng thủ tên lửa A-135 Amur bảo vệ Thủ đô Moscow và khu công nghiệp trung ương Nga. Hệ thống phòng thủ tên lửa này đặc biệt ở chỗ nó không chỉ có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa, mà còn có khả năng thổi bay vũ khí hạt nhân của đối phương.
Trong số những vũ khí Nga chuyển giao cho chính quyền của Tổng thống Assad phải kể đến tên lửa đạn đạo cực kỳ nguy hiểm OTR-21 Tochka-U. Loại tên lửa được mệnh danh là "Dấu chấm hết" này vừa phá hủy hàng chục xe tăng hạng nặng Thổ Nhĩ Kỳ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo