Tìm kiếm: định-hướng-xã-hội-chủ-nghĩa
Dấu ấn lịch sử sâu đậm và quan trọng nhất mang tầm vóc và ý nghĩa lịch sử trong sự lãnh đạo kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong năm qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu cho Đảng, Quốc hội và Chính phủ xây dựng chính sách, pháp luật nhằm đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực mới cho tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế và hội nhập quốc tế.
DNVN - Tập đoàn Viettel đề nghị Ban Kinh tế Trung ương tham mưu với Bộ Chính trị để ra Nghị quyết về khuyến khích và tăng cường sử dụng thiết bị hạ tầng viễn thông đã sản xuất được tại Việt Nam, vì đây là nền tảng quan trọng nhất của một nền kinh tế số.
Năm 2020, Việt Nam phải tạo việc làm mới cho hơn 1,1 triệu người. Theo Thủ tướng, Chính phủ luôn nhất quán với quan điểm: Không để ai bị bỏ lại phía sau, không để ai bị đặt ngoài lề của sự phát triển.
DNVN - Trong 11 tháng năm 2019 có 80.000 doanh nghiệp giải thể. Nếu nhìn qua thì con số 80.000 này sẽ thấy xót xa. Nhưng nếu nhìn rộng ra một chút, trong tổng thể 164.000 DN thành lập và chúng tôi gọi là gia nhập tái gia nhập thị trường thì tỷ lệ 80.000 DN/164.000 đạt khoảng 49%. Đây là tỷ lệ tương đối ổn.
Ngày 20/9/2004, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã ký Quyết định số 990/QĐ-TTg lấy ngày 13 tháng 10 hằng năm là 'Ngày doanh nhân Việt Nam'. Việc Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy ngày 13/10 là Ngày Doanh nhân Việt Nam mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc bởi đó chính là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho giới công thương Việt Nam (13/10/1945).
Sáng 28/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XIV, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi), các đại biểu đã thảo luận toàn thể tại hội trường dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ.
Sau 3 năm triển khai thí điểm chương trình đào tạo song bằng tại các trường phổ thông công lập, hiện Hà Nội có hơn 700 học sinh tham gia chương trình này tại 8 trường.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, mặc dù nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để thúc đẩy, hỗ trợ mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã, nhưng thực tế công tác triển khai các chính sách còn nhiều hạn chế, nhiều chính sách chưa được thực hiện như chính sách giao đất, xây dựng kết cấu hạ tầng, chính sách hỗ trợ sản phẩm.
Trong 9 tháng đầu năm 2019, sản xuất công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng khá. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9 tăng 10,2% và 9 tháng tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 9,2%; quý II tăng 9,5%; quý III tăng 10,2%).
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Thành Thống, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với trọng tâm là phát triển kinh tế số là những cơ hội để khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã có thể mở rộng vai trò sang các lĩnh vực phi truyền thống một cách mạnh mẽ hơn.
Ngày 9/9, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình chủ trì hội nghị thông tin chuyên đề, cập nhật kiến thức tình hình triển khai, tổ chức thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII "về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới...
Ngày 3/9, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đã tổ chức Lễ phát động Cuộc vận động “Doanh nghiệp, doanh nhân đóng góp ý kiến hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế”.
DNVN - Sáng 06/6, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã nhắc lại thông điệp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng "Đừng kỳ thị kinh tế tư nhân" khi báo cáo trước Quốc hội một số vấn đề có liên quan đến trách nhiệm chung của Chính phủ về những vấn đề được các đại biểu Quốc hội chất vấn 2 ngày qua.
Sáng 10/5, tiếp xúc cử tri tại huyện Kiến Thụy - nơi khởi nguồn phong trào “khoán chui” thời bao cấp của Hải Phòng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giải đáp các vấn đề cử tri quan tâm về giá điện, xăng dầu, các vụ việc đạo đức xuống cấp, chống lợi ích nhóm trong xây dựng chính sách….
End of content
Không có tin nào tiếp theo