Tìm kiếm: đối-tác-kinh-tế
Cùng với các tác phẩm chất lượng và sự rót tiền, hỗ trợ của chính phủ, điện ảnh Hong Kong đang dần khởi sắc nhưng liệu nó có thể khôi phục ánh hào quang.
Trong những tháng cuối năm 2019, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng với động lực chính là các nhóm ngành truyền thống như dệt may, giày dép và đồ gỗ.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển cần Chính phủ có chính sách hỗ trợ tốt hơn nữa cho hoạt động xúc tiến thương mại.
Sáng 6/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 51 (AEM 51) và các hội nghị liên quan đã khai mạc tại Bangkok, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo kinh tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN và các nước đối tác.
Doanh nghiệp (DN) cần nhìn rõ 3 yếu tố chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay, gồm: chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, CPTPP và các FTA, kỹ thuật số và thương mại điện tử, đồng thời nên thận trọng trước các rủi ro trong giao dịch có yếu tố “số hóa”.
Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao, chủ động tham gia và đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới.
Ghi nhận các đề xuất hợp tác về tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí của JX NOEX, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đề nghị phía Công ty sớm làm việc cụ thể với Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam cũng như các bộ ngành, đơn vị liên quan.
DNVN - Giới chuyên gia đưa ra nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng dài hạn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, theo đó đưa ra khuyến nghị với các doanh nghiệp Việt Nam là tuyệt đối không được "bỏ trứng vào 1 rổ".
Vụ chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) cho rằng, về thị trường nhân lực, ta không thể so với Indonesia, Philippines, về dịch vụ, ta kém Singapore; Thái Lan.
DNVN - Trước bối cảnh thị trường cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt, hai triển lãm đồng địa điểm VME 2019 và SIE 2019 sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), gia tăng sức cạnh tranh trong ngành công nghiệp hỗ trợ và sản xuất phụ tùng công nghiệp.
Hội nghị RCEP nhất trí kết thúc 100% đàm phán mở cửa thị trường và nỗ lực để hướng đến việc ký kết Hiệp định RCEP trong năm 2020.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhất là với thị trường Nhật Bản-một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
Với mục tiêu đổi mới toàn diện nền kinh tế, thời gian qua, Việt Nam đã chủ động, tích cực hội nhập nhằm khai thác tốt các thị trường truyền thống cũng như tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới cho hàng hóa xuất khẩu (XK).
Đây là một trong những nội dung quan trọng mà Thứ trưởng Nguyễn Quốc Dũng, Trưởng SOM ASEAN Việt Nam chia sẻ khi được hỏi về kết quả Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 34.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo