Tìm kiếm: đốn-hạ
Việc Hà Nội bỏ cái phù hợp này, chạy theo cái phù phiếm kia, là quyết định cần xem xét lại và cân nhắc kỹ kẻo lại vẫn “tiền mất tật mang”!
Ngày 18/3, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Sở Xây dựng yêu cầu cơ quan này rà soát lại việc chặt hạ, thay thế cây xanh trên địa bàn thành phố.
Ngày 18/3, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Sở Xây dựng yêu cầu cơ quan này rà soát lại việc chặt hạ, thay thế cây xanh trên địa bàn thành phố.
Mấy bữa nay, mới đầu xuân mà người dân ngỡ ngàng vì nhiều con phố của thủ đô nom xơ xác như vừa trải qua trận bão lớn. Hàng loạt cây xanh bỗng dưng bị đốn ngã trơ gốc, chỉ còn lại những hố đất toang hoác, nham nhở la liệt bên hè phố.
"Phải mất hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm chúng ta mới có được những hàng cây đẹp như thế. Có những hàng cây đã thành biểu tượng, là dấu ấn của Hà Nội. Giờ chặt hết, Hà Nội còn lại gì ngoài bê tông? Khẩu hiệu 'vì sự nghiệp 10 năm trồng cây' từ nay có lẽ cũng sẽ không còn nữa", bạn Hoàng Phú đặt câu hỏi đầy tiếc nuối.
Một số khu rừng như Đá Cháy, Dốc Ngù, Thung Đớn, Boạc Vàng Mít, Thung Nọc đã bị lâm tặc lén lút khai thác nhiều năm nay. Nhiều cây gỗ quý có giá trị kinh tế bị chặt phá, rừng giờ hầu như không còn gỗ tốt, chỉ còn vài loại gỗ tạp, sâu mục bên trong.
Từng đồi dứa, rừng chuối bạt ngàn xanh mướt được người Mông trồng trên những quả đồi dựng đứng như chực… đổ xuống, khiến những ai qua đây đều bày tỏ sự thán phục với những tỷ phú chân đất làm giàu từ chính mảnh đất nơi phên giậu của Tổ Quốc.
Trong thời gian gần đây, trên nhiều tuyến đường lớn ở quận Ninh Kiều đã xảy ra tình trạng doanh nghiệp và hộ dân tự ý chặt hạ cây xanh trên vỉa hè để làm lối ra vào, kinh doanh dù không được phép…
Hơn nửa đời người rong ruổi sưu tầm sử thi và tìm cách lưu giữ văn hóa truyền thống của đồng bào Raglai, nghệ nhân dân gian Mấu Quốc Tiến luôn đau đáu nỗi lo những vốn quý này sẽ dần mai một
Hơn 300 m3 gỗ rừng tại huyện Đạ Tẻh (tỉnh Lâm Đồng) đã bị giám đốc một công ty tư nhân chuyên về khai thác và chế biến lâm sản tổ chức đốn hạ.
Khu vực rừng tại xã Đắk Ang, nằm ráp ranh giữa ba huyện Ngọc Hồi - Tu Mơ Rông - Đắk Tô (tỉnh Kon Tum) đang bị “lâm tặc” ngang nhiên tàn phá. Tiếng cưa máy cắt gỗ gầm rú, tiếng cây gỗ đổ ầm ầm vang cả góc trời mà lực lượng chức năng chẳng hề hay biết(?!).
Đơn vị thi công ẩu xâm hại kết cấu rễ cây, làm các cây xanh có thể ngã, đổ bất kỳ lúc nào nên phải đốn hạ.
Đơn vị thi công ẩu xâm hại kết cấu rễ cây, làm các cây xanh có thể ngã, đổ bất kỳ lúc nào nên phải đốn hạ.
Năm 2014, cả nước có hơn 21.000 vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Rừng toàn quốc đang bị khai thác cạn kiệt do công tác bảo vệ rừng chưa quyết liệt, thiếu các biện pháp đồng bộ tại các địa phương. Việc giữ rừng càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết khi nhiều cán bộ kiểm lâm đang tiếp tay cho việc phá rừng, tiêu thụ lâm sản trái phép, để dân lấn chiếm trái phép đất rừng…
Chỉ còn chưa đầy hai tháng nữa là đến tết Âm lịch, nhưng người dân tại Tứ Liên - vựa quất cảnh lớn nhất Hà Nội đang đứng ngồi không yên khi quất cảnh bị chết héo với số lượng lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo