Tìm kiếm: đổ-cây
Cuộc săn lùng con dúi mất quá nhiều sức, nhưng ai nấy đều muốn thử đấu trí với con dúi khôn lanh chưa từng có này, nên tiếp tục cuộc đào bới.
Thanh kiếm kỳ quái, với đường cong 90 độ ở lưỡi, đã giết hại dã man 50 người ở Hoàng Su Phì - Hà Giang, gây nên tang tóc đau thương khôn tả.
DNVN – Tôn Ngộ Không rơi nước mắt trước khung cảnh hoang tàn của đạo quán và những lời tuyệt tình cắt đứt tình thầy trò của Bồ Đề Sư Tổ.
Một người huấn luyện voi sợ hãi trèo lên cây sau khi bị hai con tê giác đuổi người hung dữ trong vườn quốc gia Kaziranga, Ấn Độ.
Dù thần thông quảng đại đến đâu, Tôn Ngộ Không cũng không thể thoát khỏi tay áo của một vị địa tiên – người mà Bồ Tát Quan Âm cũng phải 'nhượng' 3 phần.
Tung hoành ngang dọc khắp thiên hạ nên Tôn Ngộ Không có rất nhiều huynh đệ kết nghĩa, dưới đây là 5 nhân vật được Tề Thiên Đại Thánh danh tiếng lẫy lừng nhận làm đại ca.
Tung hoành ngang dọc khắp thiên hạ nên Tôn Ngộ Không có rất nhiều huynh đệ kết nghĩa, dưới đây là 5 nhân vật được Tề Thiên Đại Thánh danh tiếng lẫy lừng nhận làm đại ca.
Trong cố sự “hái trộm nhân sâm quả”, Tôn Ngộ Không đã phải vất vả đi khắp núi bể non cao, gặp biết bao vị đại tiên để hỏi cách cứu sống cây nhân sâm. Nhưng chỉ đến khi diện kiến đức Quan Âm Bồ Tát thì mới tìm được câu trả lời. Vậy cây nhân sâm ấy là nhân sâm gì, sao chỉ có Bồ Tát mới có thể giải nguy.
Thuật ngữ "Ngũ đại dã thú châu Phi" (Big Five) được hiểu là 5 loài động vật lớn ở châu Phi. Trong Sách Đỏ IUCN, đây là 5 loài động vật này đều dễ bị tổn thương hoặc đe dọa tuyệt chủng trên thế giới, trong đó, tê giác là loài bị đe dọa lớn nhất.
Trong Tây Du Ký, hầu hết các ma nạn trên đường đều là do yêu ma quỷ quái hoành hành. Thế nhưng, có một vị Đại Tiên lại ra sức làm khó dễ thầy trò Đường Tăng, chỉ vì một cây xanh mà bắt trói bốn thầy trò đến hai lần, kiên quyết mãi không chịu tha thứ.
Ngộ Không đã phải tìm đến vài "cao thủ" để nhờ cứu cây nhân sâm song tất cả đều không giúp được. Cuối cùng, đệ tử của Đường Tăng phải tìm đến Bồ Tát.
DNVN - Khởi nghiệp với bàn tay trắng, vốn vay mượn, anh Nguyễn Tấn Thạch ở Gia Lai đã trồng thử 6 sào với khoảng 500 gốc na. Sau nhiều năm học hỏi và phát triển, vườn na của gia đình anh cho hiệu quả năng suất cao hơn năm trước, đời sống gia đình cũng được nâng lên. <a href="https://doanhnghiepvn.vn/kinh-te/gia-lai-lao-nong-thoat-ngheo-thu-lai-lon-tu-cay-na-tren-vung-soi-da/20190810023625536">(XEM THÊM)</a>
Sau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Cây đa thị 300 tuổi, cụm cây duối 300 tuổi, cây sui 600 tuổi... tỏa bóng mát và tô điểm vẻ cổ kính cho Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa).
Pho tượng Pháp Vân ở chính điện chùa Dâu gắn liền với một truyền thuyết huyền bí về nàng Man Nương và sự hình thành của hệ thống Tứ Pháp được lưu truyền hàng nghìn năm qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo