Tìm kiếm: đa-mưu
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng.
Tư Mã Ý sống lâu hơn Gia Cát Lượng 17 năm, cớ sao trong suốt 17 năm đó ông ta không tấn công Thục Hán.
DNVN – Trương Phi là danh tướng nhà Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông sinh trưởng trong một gia đình giàu có nên được học hành cả võ nghệ lẫn sách vở. Trong mắt người đời, Trương Phi gắn liền hình ảnh võ tướng tính nóng. Tuy nhiên, Dực Đức lại rất thông minh, tài trí.
Lịch sử Trung Quốc cổ đại có rất nhiều nhân vật kỳ tài xuất thế. Họ được xưng tụng “Trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, nhưng hơn cả, họ còn am hiểu thế cục thiên hạ tới nỗi có thể đưa ra những lời tiên đoán như thần, Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong số đó.
Lưu Bị ra đi khi mộng thống nhất Tam Quốc còn dang dở. Vì sao khi đã có trong tay 2 mưu sĩ xuất chúng là Ngọa Long và Phượng Sồ, Lưu Bị vẫn không thể thực hiện lý tưởng của mình.
Điểm đáng nói hơn còn nằm ở chỗ, cả 3 nhân vật này dù có duyên tương ngộ với Lưu Bị nhưng sau đó lại đều trở thành thủ hạ dưới trướng những tập đoàn chính trị đối địch với Thục Hán.
Sử sách ghi lại, Hoa Nhị phu nhân và Tiểu Chu Hậu đều là những mỹ nhân không may mắn, lấy phải hoàng đế vong quốc, sau lại cùng bị nạp vào hậu cung của Tống Thái Tổ. Đặc biệt là Hoa Nhị phu nhân, nàng đã hết lòng tìm mọi cách để được sủng ái, yêu chiều. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Lựa chọn sai lầm của Càn Long về người kế vị chính là khởi nguồn khiến cho vương triều Đại Thanh bắt đầu trượt dốc trên con đường suy vong.
Tình yêu và tham vọng' khép lại tối 16/9 với đám cưới tập thể của ba cặp trong phim.
Thực tế, việc Tào Tháo tha chết và hậu đãi cho người nhà của Trần Cung có liên quan tới màn đối thoại cuối cùng giữa 2 nhân vật và còn bắt nguồn từ các nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Theo Tam Quốc diễn nghĩa, "Ngũ hổ tướng" của tập đoàn chính trị Thục Hán có 5 người. Trong số này, có 3 nhân vật từng khiến Tào Tháo lúc sinh thời không khỏi ngày đêm dè chừng.
Biết tôi trỏ lối đi tìm Machu Picchu ở nước Cộng hòa Peru, anh bạn người Nam Mỹ chỉ còn biết thở dài cảnh báo: nếu đi từ Việt Nam, chỗ ấy gần như là cùng trời cuối đất, xa nhất địa cầu, không có chỗ nào xa hơn đâu nhé.
Giả sử sự kiện ám sát vào năm 200 sau Công nguyên không xảy ra, vậy liệu Đông Ngô dưới sự dẫn dắt của Tôn Sách có đủ thực lực để đánh bại Tào Tháo và giành thiên hạ được hay không.
Cuộc đời không có thuốc hối hận, nếu cứ hối hận khôn nguôi thì chi bằng nghĩ cách để mình làm tốt hơn nữa. Con người ai cũng biết rất nhiều sự tình, có cái có thể làm được, có cái không thể làm được.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo