Tìm kiếm: điều-chỉnh-chính-sách
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
Chiều 26/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã điện đàm với Thủ tướng Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Boris Johnson.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Đến sáng 8/10, thế giới có trên 237,4 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,84 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, trong công tác lập pháp, giám sát tối cao và quyết định các vấn đề quan trọng của quốc gia, Quốc hội đều đặt người dân và DN vào vị trí trung tâm, đáp ứng lợi ích của người dân, DN.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội Trung ương 4 đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào sáng 7/10. Cổng TTĐT Chính phủ xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sau hơn 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, sáng 7/10, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII bế mạc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài phát biểu bế mạc Hội nghị. VOV.VN trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
DNVN - Báo cáo của VCCI đề xuất Chính phủ cần nhìn nhận các doanh nghiệp (DN) là một chủ thể trong ứng phó COVID-19, từ đó tin tưởng giao quyền và trang bị, nâng cao năng lực y tế tại chỗ cho các DN. Tiến tới cho phép DN tự chủ trong cung ứng, lựa chọn vaccine và chủ động trong xét nghiệm y tế.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với đề xuất của Chính phủ về việc sử dụng một phần kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm 2020 để hỗ trợ cho người lao động đang tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp (30.000 tỷ đồng).
DNVN - Trong cuộc phỏng vấn riêng với DNVN, chuyên gia Lê Đức Dũng – Tiến sĩ miễn dịch học Bệnh viện Đại học Würzburg, bang Bayern, CHLB Đức chia sẻ quan điểm về hiệu quả của xét nghiệm diện rộng, cách ly tập trung, và quy định 3G (đã tiêm, đã bị nhiễm và khỏi, đã test) mà Chính phủ Đức áp dụng kể từ 23/8 để "sống chung với COVID".
Luật Đất đai 2013 trao quyền quyết định giá đất cho UBDN cấp tỉnh chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, đồng thời còn đang khiến nảy sinh nhiều hệ lụy, bức xúc, khiếu kiện kéo dài. Vậy làm thế nào để giải quyết vấn đề này.
DNVN – Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo sản xuất nhiều doanh nghiệp đang phải thực hiện mô hình “3 tại chỗ”. Tuy nhiên mô hình này hiện vẫn đang có nhiều bất cập cần được tháo gỡ và linh hoạt trong thực hiện để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng trong thời gian tới.
Trước thực trạng nhiều sàn và doanh nghiệp bất động sản tạm dừng hoạt động, thậm chí nhiều đơn vị có nguy cơ giải thể do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) đưa ra 5 đề xuất gỡ khó cho sàn giao dịch và môi giới bất động sản trong bối cảnh này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo