Tìm kiếm: điều-chỉnh-chính-sách

Nghị định 41/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã góp phần khơi thông nguồn vốn và thúc đẩy đầu tư tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn (NNNT), góp phần tháo gỡ khó khăn về cơ chế tín dụng cho cả người đi vay và ngân hàng. Qua 3 năm triển khai, Nghị định 41 bắt đầu bộc lộ những điểm chưa phù hợp với thực tế.
"Nhà nước muốn các tập đoàn kinh tế giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế trong khi chúng đang dẫn nền kinh tế xuống đáy mà vẫn để yên thì rất phi lý. Phải kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước thoái vốn khỏi ngân hàng thương mại và các lĩnh vực đầu tư không đúng chức năng, chấm dứt việc lợi dụng mục tiêu công ích để chèn ép doanh nghiệp tư nhân" - Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành.
Đánh giá sát tình hình thực hiện chính sách với người có công với cách mạng để làm tốt hơn nữa công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người có công và gia đình của họ là việc làm cấp bách, thể hiện tình cảm, trách nhiệm lớn lao của Đảng và Nhà nước cũng như cộng đồng và xã hội.
Đánh giá sát tình hình thực hiện chính sách với người có công với cách mạng để làm tốt hơn nữa công tác chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của người có công và gia đình của họ là việc làm cấp bách, thể hiện tình cảm, trách nhiệm lớn lao của Đảng và Nhà nước cũng như cộng đồng và xã hội.
Phát biểu tại hội thảo Hoàn thiện dự thảo Luật Đấu thầu sửa đổi được Cục Quản lý Đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tại Hà Nội, ngày 14/8, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Nguyễn Văn Giàu cho biết, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã thảo luận cho ý kiến đây là Bộ Luật sẽ tác động mạnh đến phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời đóng góp rất lớn trong điều hành kinh tế của Đảng và Nhà nước.
Trong quý II-2013, giá cao su nguyên liệu đầu vào tiếp tục giảm 11% so với quý I và thấp hơn 18% so với cùng kỳ năm 2012 đã giúp lợi nhuận của các DN săm lốp đạt kết quả khả quan. Theo đó, cả ba DN săm lốp niêm yết trên sàn chứng khoán đều có mức lợi nhuận tăng trưởng khá cao.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam tháng 5 âm 0,06% so với tháng trước tiếp tục cho thấy sức cầu yếu khiến CPI không tăng lên được. “Kích cầu” liệu có phải là một sự lựa chọn để nền kinh tế không còn đình đốn?

End of content

Không có tin nào tiếp theo