Tìm kiếm: điều-tra-phòng-vệ-thương-mại

DNVN - Nhu cầu nhập khẩu từ thị trường các nước phát triển sụt giảm khiến đơn hàng của doanh nghiệp lao dốc trong nửa đầu năm nay. Theo đó, cần khẩn trương triển khai các chính sách tài khóa tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, duy trì sản xuất.
DNVN - Dù kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khó khăn nhưng hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi tốt hơn vào nửa cuối năm nay. Theo Bộ Công Thương, một trong những giải pháp cần được tập trung để thúc đẩy hoạt động thương mại trong thời gian tới là quyết liêt đột phá vào những thị trường mới.
DNVN - Đó là nhận định của TS Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương khi trình bày báo cáo “Kinh tế thế giới 2023 – Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam” tại buổi “Gặp mặt hiệp hội doanh nghiệp và hội viên VCCI miền Trung – Tây Nguyên năm 2023” vừa được VCCI Đà Nẵng tổ chức chiều 21/3.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đối mặt với không ít thách thức khi thị trường bị thu hẹp, các rào cản kỹ thuật từ phía thị trường châu Âu. Trong khi đó, doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn về dòng tiền, lãi suất tăng nhanh, quy trình hoàn thuế VAT cho một số mặt hàng xuất khẩu chậm...
DNVN - Theo đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ), những khó khăn đặc biệt về vốn hiện nay đang khiến phần lớn doanh nghiệp (DN) Việt Nam đối diện với tình thế chông chênh để duy trì một phần hoạt động, trước khi có thể tính tới việc phục hồi.
DNVN - Trong khi nền kinh tế chưa phục hồi đầy đủ và tăng trưởng ở những thị trường xuất khẩu chủ lực dự kiến sẽ chậm lại, các doanh nghiệp (DN) cần chủ động ứng phó với biến động của thị trường. Hoạt động xúc tiến thương mại cần phải được tăng cường, đặc biệt quan tâm tới những thị trường ngách, những mặt hàng mới phù hợp với năng lực của DN.

End of content

Không có tin nào tiếp theo