Tìm kiếm: đuổi-ma
Nhiều lần sử dụng ma túy, quan hệ tình dục xong, Cường bị "ngáo đá", nhét hơn 30 nhánh tỏi vào miệng cô gái khiến nạn nhân tử vong.
Gỗ sưa đỏ được nhiều người truyền tai nhau là một loại hương liệu dùng để ướp xác giới quý tộc, đồng thời có thể làm khí cụ trừ tà đuổi ma và trấn yểm.
Vẫn là những câu chuyện bi hài về "thủ tục" chào đón tháng cô hồn, năm nay, một cô gái trẻ của chúng ta tiếp tục khiến mạng xã hội phì cười vì mẫu nail tâm linh có 1-0-2 này đây.
Người dân tộc Thái đen ở Sơn La thường gọi linh vật kỳ bí của mình với cái tên hi đán, khuây đán, bởi nó giống bộ phận sinh dục nam, nữ.
Tân lang, tân nương dân tộc Tidong, Indonesia không được phép đi ra khỏi nhà, đặc biệt, không được đi vệ sinh trong 3 ngày liên tiếp sau khi cưới.
Chủ nhà phải mời người đến xua đuổi tà ma nhưng mọi chuyện xảy ra tiếp theo dường như lại càng trở nên đáng sợ hơn.
Lễ ăn trâu huê của người Cor (Quảng Nam) được tổ chức để cúng và cầu thần linh, ma tốt (Ka-mút-láep), ông bà, tổ tiên phù hộ dân làng, cộng đồng luôn được khỏe mạnh, đoàn kết, mùa màng tươi tốt…
Sự chuyển biến “180 độ” của bệnh nhân sau ngày bước chân vào đền Thó khiến không ít người dân xung quanh tỏ ra nghi ngờ. Thậm chí, còn có lời đồn rằng gia đình ông thủ nhang cho bệnh nhân “uống thuốc gì đó” nên họ mới trở nên ngoan ngoãn, bảo gì làm nấy.
Bà "mế" chỉ cần vẩy nước lã lên quần áo hoặc đọc những câu thần chú, người đó nhẹ thì ốm đau bệnh tật còn nặng thì chết ngay.
Trong nghi lễ tâm linh của người Sán Chay bao gồm Cao Lan và San Chí, thủ tục cúng các loại ma rất ly kỳ...
Trong làng có người “chết xấu” (tự tử), 16 hộ dân người Cơ tu ở thôn Bút Tưa, xã sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) đã đập bỏ nhà cửa, bỏ làng ra đi. Đằng sau đó còn có những câu chuyện kể nghe đến rợn người.
Lễ hội Sum họp của người M’Nông (Đắk Nông) là dịp để bà con thắt chặt thêm sợi dây liên kết, tình cảm của dòng tộc và cộng đồng giữa các buôn làng với nhau để chống chọi với thiên tai, thú dữ và giặc dã bên ngoài.
Người Sán Chay chuẩn bị đón Tết rất chu đáo bởi sau một năm lao động vất vả, cần mẫn, đây là dịp để họ nghỉ ngơi, vui chơi, thăm hỏi và chúc tụng nhau những điều tốt lành.
Lễ hội xuống đồng có từ lâu đời trong đời sống sinh hoạt của người dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Nhà Rông của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung và của người Xơ Đăng nói riêng, được coi một biểu tượng văn hóa đặc sắc của vùng đất này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo