Tìm kiếm: ấu-chúa
Tam Quốc là thời kỳ binh đao thiết mã, thiên hạ loạn lạc, dân chúng lầm than, nhưng cũng là lúc thời thế sinh anh hùng, mưu sĩ mãnh tướng lần lượt xuất hiện. Để nói về những danh tướng thời Tam Quốc, nhân gian có câu: Nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vĩ, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Gia Cát Lượng thường được ví như là "vạn đại quân sư" bởi tài năng thông thiên triệt địa của ông. Nhưng ở Đông Ngô, cũng từng có một Đại tướng quân Gia Cát Khác gọi ông bằng chú ruột, một thời hô mưa gọi gió.
Sử sách ghi lại, Lưu Bị có tổng cộng 4 người vợ. Nhưng nếu như 3 đời vợ đầu, My Phu nhân, Cam phu nhân và Tôn phu nhân, được nhắc tới nhiều trong văn học, nghệ thuật và cả chính sử thì người vợ cuối cùng của Hán chiêu Liệt đế lại không nhận được sự ưu ái như vậy….
Chỉ trong vòng hơn 3 năm, từ 220 đến 223, ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ – Trương Phi lần lượt qua đời, trong giấc mộng khôi phục Nhà Hán còn dang dở. Cái chết của họ diễn ra ở vào các thời điểm và theo những cách rất khác nhau nhưng tựu chung lại, xuất phát bởi thái độ bàng quan, vô trách nhiệm từ một người con nuôi của Lưu Bị.
Từng được Lưu Bị ví như "người huynh đệ thứ tư" của mình, nhân vật này luôn nằm trong danh sách những mãnh tướng thiện chiến nhất Tam Quốc.
Nói đến "đệ nhất chiến tướng độc đấu thời Tam quốc" nhiều người sẽ nghĩ ngay tới những tên tuổi nổi tiếng như Lã Bố, Quan Vũ, hay Trương Phi nhưng trên thực tế, danh hiệu này lại thuộc về Võ thần Triệu Tử Long.
Tam Quốc Diễn Nghĩa là bộ tiểu thuyết lịch sử do La Quán Trung viết vào thế kỷ 14, kể lại thời hỗn loạn giữa Thục, Ngụy, Ngô. Mặc dù đề cập tới cả 3 thế lực lớn nhất thời bấy giờ nhưng một điều khó phản bác là phần lớn độc giả lại rất yêu thích Thục Quốc, vì sao vậy.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng chức quan của ông lại chỉ là hữu danh vô thực. Tại sao Triệu Vân không tìm hướng đi khác cho mình.
Từng đẩy lui tới cả ngàn binh lính tinh nhuệ, nhân vật không mấy nổi danh này lại được coi là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", còn được đánh giá cao hơn cả Triệu Vân và Lữ Bố.
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Tam quốc không chỉ là thời kỳ tập hợp của đội ngũ anh hùng hảo hán hoành tráng mà cũng là kho vũ khí với những món vũ khí nổi tiếng mang lực sát thương kinh khủng.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém với các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán. Đây là 5 vị tướng được xếp ngang hàng vào cùng một quyển gọi là Quan Trương Mã Hoàng Triệu truyện.
Chức vụ Dực Quân tướng quân (còn quá xa mới tới hàng đại tướng) mà Lưu Bị phong cho Triệu Tử Long so với lai lịch và danh tiếng cũng như những gì mà Triệu Tử Long cống hiến thì hoàn toàn không tương xứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo