Tìm kiếm: Lỗ-Túc
Kẻ đua tranh tay không đã định. Người ung dung số đã an bài
DNVN – Năm 219 sau công nguyên, Quan Vũ bị Lục Tốn đánh lén tại trận Tương Dương Phàn Thành, cuối cùng bại trận chạy tới Mạch Thành và bị Tôn Quyền sát hại.
Khi Quan Vũ đang chuẩn bị vượt sông để đánh lén vào ban đêm thì nghe thấy tiếng ho của Cam Ninh ở phía bờ bên kia. Tiếng ho này đã khiến mặt Quan Vũ biến sắc.
Nhắc tới Lỗ Túc, ấn tượng của nhiều người có lẽ là một người hòa giải dễ thương, đáng yêu, nhưng thực ra, mọi người đều đang bị “Tam Quốc diễn nghĩa” tẩy não. “Tam Quốc diễn nghĩa” dù sao cũng chỉ là tiểu thuyết, Lỗ Túc trên thực tế lịch sử là một chiến lược gia vô cùng cao minh, trình độ không kém Gia Cát Lượng là bao.
Sinh thời, Quan Vũ từng sở hữu hai bảo vật quý là Thanh Long Yển Nguyệt đao và ngựa Xích Thố. Vậy sau khi ông qua đời, thanh đao và bảo mã ấy có kết cục ra sao.
Trận Salamis và Xích Bích là hai trận hải chiến khủng khiếp nhất thời cổ đại ở phương Tây và phương Đông.
Trong Tam Quốc, ngoài tài mưu lược, dụng binh như thần thì nhiều nhân vật nhờ đến chữ “nhẫn” mới có thể làm nên đại sự.
Trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Quan Vũ và Lỗ Túc có cuộc hội đàm quan trọng. Theo đó, Quan Vũ đơn phương độc mã cầm đao tới Đông Ngô gặp mặt. Thế nhưng, sự thật không phải vậy.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.
Mọi người có lẽ không còn lạ lùng gì với Long Trung Đối, mưu kế chia ba thiên hạ của Gia Cát Lượng dành cho Lưu Bị trong lần quân thần gặp mặt. Nhưng sự thực thì trong lần gặp mặt của Lỗ Túc và Tôn Quyền trước đó 7 năm, Lỗ Túc cũng đã chỉ ra cục diện chia ba thiên hạ như thế.
Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tháo, cũng có những ý kiến đúng.
Cuộc đời Tào Tháo kết thúc ở đỉnh cao danh vọng và quyền lực. Thế nhưng, hoài bão "nhất thống giang sơn" mà ông theo đuổi gần 40 năm cuối cùng không thành hiện thực.
Thời kỳ Tam Quốc vẫn còn hai bậc thầy một văn một võ, đến hết đời cũng không xuất sơn, để rồi bị lu mờ giữa thời đại loạn thế anh hùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo