Tìm kiếm: 10 tỷ USD
Nhiều chuyên gia lo ngại con số xuất siêu tăng không hẳn do kim ngạch xuất khẩu tăng mà lại do kim ngạch nhập khẩu giảm nhiều.
DNVN - Thổ Nhĩ Kỳ đã gặp một vấn đề rất nghiêm trọng và không thể giải quyết được khi khai thác tổ hợp phòng không S-400 mua từ Nga.
DNVN - Động cơ RD-33 của Nga lắp trên MiG-35 được cho là đáp ứng các đặc điểm mà Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu đối với động cơ máy bay chiến đấu tương lai của mình.
Sau 8 tháng đầu năm, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Trong khi Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất.
DNVN - New Delhi từng chê Su-57 có diện tích phản xạ radar quá lớn, hệ thống điện tử hàng không lạc hậu, động cơ không đạt chuẩn tiêm kích thế hệ 5 và nhất là giá thành quá cao. Thế nhưng, mới đây Ấn Độ lại có động thái muốn mua lại chiến đấu cơ này vì lý do gì?
DNVN - Hợp đồng cung cấp hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 tiếp theo cho Thổ Nhĩ Kỳ được thông báo đã bị hủy bỏ.
Thặng dư thương mại hàng hóa xuất nhập khẩu hơn 4 tỷ USD trong 1 tháng vừa qua đã đưa giá trị xuất siêu của Việt Nam từ đầu năm 2020 vượt mốc kỷ lục 10 tỷ USD.
DNVN - NATO đang tích cực lựa chọn một loại máy bay chỉ huy - cảnh báo sớm trên không thế hệ mới.
Kinh tế ban đêm được kỳ vọng sẽ tạo thêm cơ hội mới cho tăng trưởng, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế giúp Việt Nam phục hồi nhanh sau Covid-19.
“EVFTA là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu cà phê chế biến sang EU, nhưng trở thành quán quân trong xuất khẩu cà phê thế giới là điều không hề dễ dàng” - Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn nhận định.
DNVN - Ngày 28/7/2020, đánh dấu 1/4 thế kỷ Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) – khu vực 10 quốc gia với mức tăng trưởng kinh tế năng động nhất thế giới với 6%/năm.
DNVN - Bất chấp những tranh cãi gần đây, Nga cho biết họ vẫn sẽ cung cấp tổ hợp S-400 tiếp theo cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Hãng công nghệ Tencent đã vượt Facebook, trở thành hãng vận hành mạng xã hội lớn nhất thế giới về vốn hóa.
DNVN - Lý do Tập đoàn Hoa Sen quyết định rút khỏi dự án Cà Ná là do sự chuyển biến của tình hình khách quan không còn phù hợp với mục tiêu chiến lược ban đầu khi tập đoàn xúc tiến đầu tư. Đồng thời, Tập đoàn cũng đã có điều chỉnh chiến lược phát triển trung, dài hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư theo hướng mới.
DNVN - Ngày 22/7/2020, tại Hà Nội, Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP), thay mặt Quỹ Thị trường mới I, cùng với Asiapetro và Novasia Energy đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với UBND tỉnh Bình Thuận phát triển dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, tỉnh Bình Thuận, với tổng công suất lên đến 3,5 GW.
End of content
Không có tin nào tiếp theo