Tìm kiếm: 14K
(DNVN) - Một chủ hiệu vàng ở chợ Đông Hà cho hay tiệm vàng vừa bị kẻ trộm đột nhập vào ban đêm và trộm nhiều tài sản có giá trị khoảng gần 500 triệu đồng.
Gần 4 tháng sau khi quy định về quản lý đo lường chất lượng vàng nữ trang có hiệu lực, thị trường này vẫn không “nhúc nhích”. Người tiêu dùng vẫn bị ép giá, vàng vẫn không thể lưu thông với chất lượng, trọng lượng chuẩn như mong muốn.
Việc siết chặt chất lượng vàng nữ trang theo Thông tư 22 của Bộ Khoa học và Công nghệ tưởng sớm dẹp loạn được thị trường song thực tế mua bán ở các trung tâm kinh doanh vàng lớn vẫn tiếp tục bát nháo.
Sau 1 tháng áp dụng Thông tư 22/2013/TT-BKHCN về quản lý đo lường và chất lượng vàng trang sức, các doanh nghiệp (DN) vẫn rất lúng túng, đặc biệt là vấn đề kiểm định.
Từ 1/6 vàng nữ trang phải áp theo chuẩn chất lượng mới, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, trong khi hàng triệu sản phẩm vàng nữ trang không đáp ứng được chuẩn mới có bị cấm bán?
Vàng trang sức là mặt hàng kinh doanh có điều kiện, thế nhưng hiện mặt hàng này đang bị thả nổi do chưa có cơ quan đánh giá, kiểm định, kiểm soát được chất lượng của vàng trang sức khi lưu hành trên thị trường.
Dòng tiền đầu cơ lớn đã nhập cuộc mạnh mẽ, kích động hầu hết các lớp cổ phiếu giao dịch sôi động theo.
Chốt lời đã tăng mạnh ở các cổ phiếu thị giá thấp tăng nhiều trong tuần này, nhưng dòng tiền vẫn chưa cho thấy sự luân chuyển.
Quản lý vàng miếng theo chính sách độc quyền tiếp tục bị lên án, thị trường vàng trang sức cũng phát triển theo kiểu mạnh ai nấy chạy, do không kiểm soát được tuổi và chất. Hiện vàng trang sức kém chất lượng được tung ra thị trường ngày càng nhiều.
SJC mua thêm máy phân kim, máy dập. PNJ đầu tư hẳn xí nghiệp sản xuất, có thể cung ứng 5 triệu sản phẩm một năm. Không được phép sản xuất vàng miếng, hai doanh nghiệp lớn là Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC), Công ty vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) đẩy mạnh sang lĩnh vực nữ trang...
End of content
Không có tin nào tiếp theo