Tìm kiếm: 3.000m2
Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đang giúp các “nhà nông” ở Bà Rịa -Vũng Tàu (BRVT) chủ động được mùa vụ, tăng số vụ sản xuất/năm; chất lượng sản phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm, VietGAP…; giá trị sản xuất tính trên diện tích được nâng lên nhiều lần so với sản xuất thông thường.
Kể từ khi sử dụng bẫy bắt ve sầu bằng cách căng lưới trong vườn cam và bưởi, anh Phạm Văn Tùng, tiểu khu Nà Sản (xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã thoát khỏi cảnh lo ngay ngáy loài côn trùng này gây hại. Vườn cam, bưởi của anh sinh trưởng, phát triển tốt, quả sai trĩu cành, anh Tùng ung dung chờ ngày thu trái ngọt.
Dù thu nhập không cao bằng các loại cây ăn quả khác, nhưng mít ta dễ chăm sóc và đã mang lại thu nhập đáng kể cho gia đình chị Cà Thị Tân, bản Mòn, (xã Tạ Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La). Vườn mít nhà chị Tân năm nào cũng cho nhiều trái to vật, mỗi năm chị thu lời gần 70 triệu đồng.
Tại Hà Nội, Dự án nhà ở xã hội Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2, ở huyện Mê Linh đã khởi công ngày 27/6.
Khối gia tài khổng lồ của ca sĩ 36 tuổi khiến nhiều người hâm mộ "hoa mắt".
Với mô hình nuôi loài cá bông lau trong ao đất, anh Lâm Thành Lâm, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng lãi hơn 400 triệu đồng mỗi năm.
Ông Võ Văn Chà, ấp Ô Chích, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh trồng 3,2 ha bưởi da xanh theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi năm ông thu hàng tỷ đồng. Vườn bưởi da xanh cho thu tiền tỷ đã giúp gia đình ông giàu có, xây được nhà lầu trị giá cũng hàng tỷ đồng.
Với hơn 1.000m2 trồng rau xanh các loại, đều đặn mỗi tháng chị Đặng Thị Viên, bản San Thàng 2 (xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) đút túi khoảng 7 triệu đồng tiền lãi.
Theo ghi nhận thực tế, thời gian từ đầu năm 2019 đến nay, mặc dù nguồn cung căn hộ mới khan hiếm tại TPHCM nhưng giao dịch không chỉ sôi động ở những dự án đang xây dựng và dần hoàn thành, mà cả những dự án đã đưa vào sử dụng cũng được nhiều khách hàng săn đón.
Từ một lần tình cờ cấy thử nghiệm giống lúa quý, cựu chiến binh xứ Đồng Tháp đã quyết định tìm cách nâng tầm cho giống của quê hương. Không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho gia đình, cơ sở sản xuất của ông Lê Văn Đấu còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Đánh mất những năm tháng tuổi trẻ vì ma túy, anh Nông Văn Hữu vẫn kịp tìm về ánh sáng và thay đổi số phận, trở thành một nông dân sản xuất kinh doanh giỏi với nghề nuôi vit. Đáng mừng hơn, anh còn là chỗ dựa cho nhiều gia đình cùng vượt khó vươn lên, làm giàu chân chính.
Ông Kim Văn Dũng, bản 83 (xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng rau muống Nhật Bản trên 1ha ruộng giữa bốn bề đồi núi hoang sơ. Rau muống Nhật Bản là loại rau lạ nên hái mớ nào bán hết mớ đó, mỗi năm ông Dũng thu lãi gần 70 triệu đồng.
Tận dụng đất ở bờ ruộng hành, ông Thống ở xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) trồng 50 cây mướp rắn, kiếm thêm thu nhập từ 500.000 - 700.000 đồng mỗi tháng. Có trái mướp rắn dài tới 2m, treo loằng ngoằng trong giàn khiến nhiều khách đi qua phải đứng lại ngắm.
Ông Trương Văn Lay (thôn Bình Lập, xã Cam Lập, TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa) không chỉ là nông dân nuôi tôm hùm giỏi mà còn là Chi hội trưởng Chi hội Nông dân tận tâm với công việc của Hội, có trách nhiệm cao với cộng đồng.
Với quyết tâm phải làm ra sản phẩm nông nghiệp sạch, anh Bùi Văn Chung, xóm 5, thôn Bài Lâm Thượng, xã Hồng Quang, huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội đã rời phố để về quê lập nghiệp và theo đuổi đam mê với mô hình trồng dưa lưới trong nhà kính theo công nghệ cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo