Tìm kiếm: AAM-4
Theo truyền thông Ấn Độ, động cơ dành cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 do Nga chế tạo tỏ ra yếu và còn nhược điểm.
Với việc chi đến hơn 2 tỷ USD để sở hữu hàng loạt các chiến đấu cơ F-35B trong tương lai, Không quân Singapore được dự kiến sẽ trở thành lực lượng có sức mạnh vượt trội nhất trong khu vực.
Dù không biên chế những tiêm kích tàng hình thế hệ 5 đình đám nhưng lực lượng Không quân Iran vẫn sở hữu dàn máy bay chiến đấu rất chất lượng mà nhiều quốc gia châu Á cũng sử dụng.
Ra đời từ năm 1970 của thế kỷ trước, chiến đấu cơ MiG-25 của Liên Xô đã từng phục vụ hàng chục quốc gia trong quá khứ và được Nhật Bản đặt biệt danh là "vua tốc độ".
Nếu thương vụ mua sắm 30 tiêm kích đa năng Su-30SM được thực hiện thì giờ đây không quân Iran đã chẳng lâm vào tình thế quá thua thiệt so với Mỹ và đồng minh.
Nếu thương vụ mua 30 tiêm kích Su-30SM được thực hiện thì giờ đây không quân Iran đã chẳng lâm vào tình thế quá thua thiệt so với Mỹ và đồng minh.
Theo trang AMN, Không quân Iran đã kịp hoàn thành gói nâng cấp tiêm kích F-14 và trang bị những vũ khí cực mạnh sẵn sàng cho kịch bản nóng với Mỹ.
Không phải Su-57 mà chính máy bay tàng hình MiG-41 Nga đang âm thầm phát triển có thể đánh bại F-35 và khiến Mỹ lo lắng nhất.
Chiến đấu cơ MiG-21 được Liên Xô thiết kế và sản xuất kể từ năm 1959 đã trở thành loại chiến đấu cơ thành công, phổ biến bậc nhất mọi thời đại.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố danh sách những vũ khí mới quân đội nước này được tiếp nhận trong năm 2020, trong đó có hệ thống Buk-M3.
Theo tờ Sohu, không phải khả năng tàng hình hay sức mạnh tấn công của Su-57 mà một nguyên nhân khác đã khiến F-35 Mỹ phải đổi hướng bay khi đối mặt.
Nhờ nâng cấp buồng lái với những thiết bị tối tân, phi công có thể dễ dàng điều khiển tiêm kích MiG-35.
Trang Avia của Nga cho biết, các tiêm kích nước này một lần nữa khiến cho Không quân Israel - vốn được xem là lực lượng "bất khả xâm phạm" - phải rút lui trong ngậm ngùi.
Truyền thông Israel cho biết, tiêm kích tàng hình thế hệ 5 F-35I Adir của không quân nước này đã chứng tỏ ưu thế vượt trội trước các hệ thống phòng không S-300 và S-400 do Nga sản xuất trên chiến trường Syria.
Khi đốt sau, phần lớn các động cơ của tiêm kích Nga đều phụt ra lửa màu xanh trong khi đó ở chiều hướng ngược lại, động cơ phản lực Mỹ lại "rực cháy" với lửa vàng đỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo