Tìm kiếm: Algeria
DNVN - Man City đã lên tiếng xác nhận việc chia tay tiền vệ Riyad Mahrez, người chuẩn bị hoàn tất thủ tục gia nhập Al-Ahli với mức phí chuyển nhượng 30 triệu bảng.
Bất chấp áp lực trừng phạt từ phương Tây, các sản phẩm dầu tinh chế của Nga vẫn được xuất khẩu mạnh mẽ ra thị trường quốc tế, nhờ các biện pháp "né" cấm vận.
Nga đang gặp khó trong thực hiện mục tiêu sản xuất 1.000 xe tăng mới trong một năm, nhưng cơ sở sản xuất xe tăng quy mô lớn này lại không được tham gia.
Nằm ở vùng núi Ural của Nga, nhà máy xe tăng Omsktransmash đã được Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đến thăm vào ngày 17/6/2023 vừa qua. Dù vậy cho đến nay nhà máy này vẫn chưa nối lại việc sản xuất xe tăng mới mà chỉ dừng ở việc hiện đại hóa và tân trang các phương tiện quân sự đã nghỉ hưu, bao gồm cả xe tăng và pháo tự hành.
Trực thăng Kamov Ka-52 Alligator (định danh NATO: Hokum-B) là trực thăng tấn công đa nhiệm của Nga hoạt động hiệu quả trong mọi điều kiện thời tiết cả ban ngày và ban đêm. Xung đột tại Ukraine cho thấy hiệu quả thực chiến của Ka-52 khi trực thăng tấn công này ít khi bị bắn hạ bởi các hệ thống tên lửa vác vai.
Trong danh sách 11 bưu điện đẹp nhất thế giới của tạp chí Architectural Digest, bưu điện TPHCM xếp thứ 2.
Theo Guardian, từ năm 2011 cho đến nay, Anh đã bí mật triển khai lực lượng đặc nhiệm của nước này đến 19 quốc gia gồm Nigeria, Nga, Syria, Ukraine và cả Sudan.
Mèo cát - loài động vật được mệnh danh 'sát thủ sa mạc' đã chinh phục vô số người vì vẻ ngoài… quá đáng yêu.
Hệ thống phòng không S-300PMU-2 do Nga chế tạo hoạt động cùng radar AN/TPS-78 của Mỹ là một bất ngờ thú vị.
Nhờ việc thu giữ xe tăng T-90M và phân tích công khai có thể gây ra thiệt hại khổng lồ đối với ngành xuất khẩu vũ khí Nga.
Dù các nhà quân sự Mỹ coi thế kỷ 21 là của tàu ngầm hạt nhân nhưng Nga lại nghĩ khác và đã chứng minh bằng hạm đội tàu ngầm diesel-điện của mình.
Quân đội Ukraine đã hoán cải xe tăng T-62 chiến lợi phẩm bằng cách gắn cho nó tháp pháo của xe chiến đấu bộ binh BMP-2.
Ngành xuất khẩu vũ khí của Nga - trong lịch sử sinh lợi nhiều thứ hai trên thế giới sau Mỹ - dường như đang suy giảm dưới sức ép của những thay đổi công nghệ, sự cô lập chính trị từ phương Tây và cuộc xung đột ở Ukraine.
Một số chiến lược gia coi thế kỷ XXI là kỷ nguyên của tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, sau khi Mỹ loại bỏ hoàn toàn các tàu chạy bằng diesel-điện vào những năm 1990.
Vào thế kỷ thứ 7, đế chế Hồi giáo hùng mạnh, chiếm một phần lớn châu Á (vùng Trung Đông), trải dài đến tận vùng Bắc Phi. Năm 661, vương triều Ummayad ra đời và do các Khalip (vua Hồi) cai trị, đóng đô Damascus (Syria ngày nay).
End of content
Không có tin nào tiếp theo