Tìm kiếm: Bát-Quái
Tây Du Ký phiên bản 1986 là một trong những bộ phim kinh điển của nền điện ảnh Hoa ngữ. Để tôn vinh hình ảnh Tề Thiên Đại Thánh, đoàn làm phim đã mạnh tay chi một khoản tiền lớn cho hai bộ giáp phục của Ngộ Không.
Mua một căn hộ tại các tòa nhà cũng quan trọng không kém việc gia chủ tự đi chọn mua đất, xây nhà. Nắm được phong thủy của những tòa nhà sau sẽ giúp bạn tránh được những điều không hay.
Trong Tây Du Ký xuất hiện bốn phương thuốc trường sinh bất lão, Tôn Ngộ Không đã dùng qua ba loại, vậy còn lại là gì.
Tây Du Ký là một tiểu thuyết thần thoại kể về hành trình đến Linh Sơn cầu chân kinh của thầy trò Đường Tăng, vậy nên có rất nhiều điểm nghi vấn ẩn chứa trong tác phẩm.
Sự thông tuệ của Hoàng Dược Sư không chỉ nằm trong mỗi võ học. Mà cầm kỳ thi họa, kỳ môn độn giáp, không môn nào ông không phải tông sư.
Có tuổi đời trên 300 năm, Đại hồng chung chùa Thiên Mụ được đánh giá là quả chuông cổ đẹp và tinh xảo bậc nhất Việt Nam.
Nàng vốn dĩ chỉ là kẻ “vô tình” xuất hiện trong kiếp nạn mà bộ ngũ thỉnh kinh phải đối mặt ở Hỏa Diệm Sơn. Nhưng kết cục mà nàng phải chịu, là người thương bị thu phục còn bản thân chết chẳng toàn thây. Nàng là Ngọc Diện Công Chúa, vợ hai của Ngưu Ma Vương.
“Tây Du Kí”, “ Hồng Lâu Mộng”, “ Thủy Hử”, “ Tam Quốc Diễn Nghĩa” được coi là 4 tác phẩm văn học kinh điển trong nền văn học cổ đại Trung Quốc. Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng bất tận để mọi người cùng trò chuyện, bàn tán.
Tam Muội Chân Hỏa là ngọn lửa có ở lò Bát Quái và là pháp khí của Hồng Hài Nhi. Vậy tại sao Tôn Ngộ Không không bị lửa trong lò Bát Quái thiêu chết mà lại suýt bị lửa của Hồng Hài Nhi đoạt mạng.
Tây Du Ký: Vì sao một đao phủ phàm trần có thể chém lìa đầu Ngộ Không, điều mà Thiên Đình không thể?
Thiên Đình từng áp giải Ngộ Không lên Trảm Yêu Đài để hành hình nhưng tìm đủ mọi cách không làm Hầu tử có một vết xước.
Đa số các độc giả Thủy Hử đều tin rằng, Nhập Vân Long Công Tôn Thắng chính là cao thủ đệ nhất của Lương Sơn Bạc. Nhưng trong danh tác của Thi Nại Am, vẫn còn đó một nhân vật mà bản lĩnh, tài phép xuất quỷ nhập thần, vượt rất xa đạo sĩ họ Công.
Ba trong số những kiếp nạn khủng nhất dành cho Bộ ngũ thỉnh Kinh, Kim Giác – Ngân Giác, Thanh Ngưu Quái, Hoản Diệm Sơn – Thiết Phiết công chúa, đều có liên quan đến Thái thượng Lão Quân. Và dù muốn hay không, chẳng thể loại trừ khả năng chính Lão Quân là “đạo diễn” đứng sau những sự vụ này.
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Giữa Tôn Ngộ Không và Nhị Lang Thần Dương Tiễn, ai mới là chiến thần mạnh nhất trong Tây Du Ký.
Hoắc Nguyên Giáp không chỉ là một nhân vật quen thuộc trên phim ảnh, ngoài đời ông còn là một huyền thoại võ thuật của Trung Hoa từng đánh bại nhiều võ sĩ phương Tây và Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo