Tìm kiếm: Bưởi-Diễn
Mô hình trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ không những thân thiện với môi trường, bảo đảm sức khỏe người sản xuất và tạo ra sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng, mà còn mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các thành viên HTX Trồng cam Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La).
Bưởi Đoan Hùng tuy khá nổi tiếng nhưng đa phần chỉ tiêu thụ ở thị trường nội địa; hành trình phát triển sản phẩm ra thị trường thế giới vẫn còn nhiều khó khăn.
Lần đầu tiên, quả bưởi Diễn được nhà vườn miền Bắc tạo hình thỏi vàng khắc chữ Tài - Lộc bắt mắt. Sau khi bày trên mâm ngũ quả ngày Tết, những thỏi vàng độc lạ này có thể ăn như bình thường.
Được bày bán tại đường Lạc Long Quân, Hà Nội, gốc bưởi có tuổi đời ít nhất 8 năm được ghép thêm 120 quả bưởi Diễn có giá 60 triệu đồng thu hút sự chú ý của nhiều người đi đường.
Ở Trung Quốc, có người sẵn sàng bỏ 1,7 tỷ đồng mua 1 con lợn treo trên xà nhà hơn 30 năm đã bốc mùi hôi thối về ăn. Còn ở Việt Nam, nhiều người bỏ vài triệu đồng chỉ để sở hữu một con chuột về nuôi chơi.
Với 250 gốc bưởi đã cho quả, sau khi trừ chi phí chăm sóc, mỗi năm gia đình anh Lương Quang Yên, ở Nghĩa Đàn (Nghệ An) thu lãi từ vườn bưởi Diễn trên 100 triệu đồng.
Chỉ buôn bưởi không thì tiền lãi chẳng đáng là bao, nhiều người đã nghĩ ra những cách độc đáo khác cho quả bưởi thêm đặc sắc và sinh động để hút khách hơn.
Nếu chưa biết chọn bưởi Diễn 'chuẩn xịn', bà nội trợ Việt hãy nắm chắc mách nước của người chuyên bán bưởi Diễn 13 năm dưới đây để chọn 10 quả như 10 nhé.
Mỗi dịp Tết cận kề là người tiêu dùng lại lùng mua các loại bưởi độc đáo như bưởi đỏ tiến vua, bưởi Diễn, bưởi thư pháp.
Trong nhiều ngày qua, hàng trăm cây bưởi diễn vàng ươm được bày bán dọc tuyến đường như: Mai Chí Thọ (quận 2), Phạm Văn Đồng (quận Thủ Đức, TP.HCM).
Có người từng ví huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là “Hoa Quả Sơn” của Việt Nam với bốn mùa hoa trái trĩu cành.
Người đàn bà tóc trắng bao nhiêu năm tự mình thắp lửa, để tạo dựng một không gian văn hóa độc đáo và nên thơ của làng quê cho "Một thoáng Việt Nam", và bây giờ là làm sống lại làng nghề truyền thống của mọi miền đất nước tại Nam Hội An. Đó là doanh nhân đầu tư vào lĩnh vực văn hóa Trần Thị Tuyết Nga, Chủ nhiệm làng nghề Một thoáng Việt Nam.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Mỗi năm từ trồng cây ăn quả, gia đình Đặng Thị Thu Hằng ở Tiểu khu 11, thị trấn Hát Lót (Mai Sơn, Sơn La) thu nhập gần 200 triệu đồng.
Mặc dù còn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, nhưng nhiều chủ vườn ở Hà Nội đã đem đào, bưởi cảnh ra phố bày bán phục vụ người dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo