Tìm kiếm: Bạch-Long
Bạch Long Mã là là con của Tây Hải Long Vương và là đồ đệ thứ 4 của Đường Tăng. Nhưng mỗi lần cần làm vưa, đại đồ đệ Tôn Ngộ Không lại phải cất công đi nhờ Đông Hải Long Vương là vì sao?
Mọi người có thể nhớ đến nhân vật Đường Tăng trong "Tây Du Ký" với lòng quả cảm, không ngừng nghỉ vượt qua gian khổ để tìm kiếm “chân kinh”. Nhưng liệu ai còn nhớ đến Bạch Long Mã - người bạn đồng hành không kém phần quan trọng, luôn sẵn sàng hi sinh trong hành trình này.
Để hiểu được lý do vì sao Đường Tăng bị bắt nhiều lần trong 'Tây Du Ký' mà Bạch Long Mã hầu như không biến thành hình dạng con người để cùng 3 sư huynh chiến đấu với quái vật, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Địa điểm này thu hút được đông đảo khách du lịch nhờ khí hậu ôn hòa, địa hình cao nguyên, cảnh sắc thiên nhiên hữu tình.
Suốt 500 năm bị giam cầm dưới chân núi Ngũ Hành Sơn, không một ai ngó ngàng đến, chỉ có một đứa trẻ chạy tới mang trái đào đưa cho Tôn Ngộ Không.
Ngôi chùa này nổi tiếng linh thiêng, 'cầu được ước thấy', thu hút rất đông người dân và du khách thập phương tới cầu bình an, chiêm bái.
Đường Tăng là phàm nhân không hề có pháp thuật, nhưng sau khi hoàn thành việc đi lấy kinh lại được Như Lai phong Phật, chức vị còn cao hơn nhiều so với Tôn Ngộ Không và Bồ Tát Quán Âm.
Từ Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Tăng đến Bạch Long Mã đều từng phạm luật trời và bị trừng phạt, vì sao Quan Âm Bồ Tát lại chọn họ đưa Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Sau khi Tây Du Ký 1986 đóng máy, chú ngựa đóng vai Bạch Long Mã cũng bị đưa đến sở thú. Chứng kiến tình cảnh “diễn viên” một thời của mình, đạo diễn Dương Khiết vô cùng đau xót nhưng vẫn lực bất tòng tâm.
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Nhiều người thường nói trong "Tây Du Ký" chỉ có bốn thầy trò Đường Tăng đi về phía Tây cầu kinh, thực tế còn có người thứ năm đi cùng họ, và nhân vật này chính là Bạch Long Mã.
Trong số bốn đồ đệ của Đường Tăng, chỉ có Bạch Long Mã là có trải nghiệm cuộc đời bi thảm nhất.
5 thầy trò Đường Tăng trong "Tây Du Ký" thì có đến 3 người bị giáng trần đầu thai gồm Đường Tăng, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Nhưng trong 3 người, chỉ có Trư Bát Giới lại che giấu sự thật việc bị giáng trần làm lợn.
Triệu Vân dưới ngòi bút của La Quán Trung được khắc họa thành một chiến thần thập toàn thập mỹ. Tuy nhiên trong chính sử lại có rất ít ghi chép về vị tướng này.
Sau hơn 37 năm, "Tây Du Ký" 1986 đã trở thành bộ phim kinh điển và khó có thể thay thế. Tuy nhiên đến nay vẫn có nhiều chi tiết của phim chưa có lời giải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo