Tìm kiếm: Bệnh-nhiệt-đới
(Dân trí) - Trước tình trạng chủng cúm mới diễn biến phức tạp tại Trung Quốc với ca mắc, tử vong tiếp tục tăng lên, Việt Nam cũng đã cấp bách triển khai công tác phòng dịch cúm A/H7N9. Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch phòng chống dịch cúm H7N9.
Ngày 4/4, Thủ tướng đã có công điện yêu cầu các ngành quyết liệt ngăn gia cầm nhập lậu, chống sự xâm nhiễm H7N9 từ Trung Quốc lan sang. Bộ Y tế cũng đã họp khẩn bàn chống dịch.
Chiều 22/3, Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng vẫn đang phải điều trị cho 15 bệnh nhân (đều ở xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) có triệu chứng bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn cỗ đám cưới.
Mấy tháng gần đây, số bệnh nhân mắc bệnh liên cầu lợn (bệnh lợn tai xanh) nhập Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương gia tăng đột biến. Bệnh diễn biến phức tạp, nhanh và rất dễ dẫn đến nguy kịch nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tuy vậy, bệnh liên cầu lợn có thể phòng ngừa được, không nên quá lo lắng.
Thông tin một bác sĩ mắc bệnh thủy đậu tử vong làm nhiều người giật mình về quan niệm chỉ trẻ em mới mắc bệnh thủy đậu hoặc người lớn lỡ mắc bệnh này cũng chẳng sao.
Thế giới đã ghi nhận hơn 170 triệu người mắc viêm gan C và hiện mỗi năm thêm khoảng 4 triệu người mắc mới.
Những ngày gần đây Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận một số ca bị chuột cắn nhập viện trong tình trạng sưng tấy vết cắn, sốt.
Bác sĩ Nguyễn Tiến Lâm - Trưởng phòng Virus - Ký sinh trùng (Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương) cho biết: “Đây là bệnh hiếm gặp nên người dân không nên hoang mang”.
Hàng loạt nhà thuốc tại các bệnh viện ở TP. Hồ Chí Minh phải đóng cửa khiến nhà thuốc còn lại ở các bệnh viện quá tải trầm trọng. Nhiều bệnh nhân bị “cò” “lùa ra các nhà thuốc bên ngoài bệnh viện để mua thuốc với giá cắt cổ.
Số người mắc bệnh sốt xuất huyết nhập viện tại TP.Hồ Chí Min đang tăng 35% - 40%
Nam Bộ đang trong mùa nắng nóng chính là điều kiện thuận lợi cho một số bệnh gia tăng, đặc biệt là thủy đậu và tiêu chảy.
6/27 bệnh nhân nhiễm giun xoắn nguy hiểm đang được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Nhiệt đới trung ương. Bệnh có nhiều biến chứng suy kiệt, teo cơ, cứng khớp, viêm phổi, xuất huyết phủ tạng, suy gan, suy tim… và tử vong. Điều đáng nói là tất cả các bệnh nhân bị bệnh đều có nguồn gốc là ăn nem chạo.
Bệnh nhân nhiễm cúm A/H5N1 Trương Phú Sơn, quê ở Thanh Hóa, tạm trú tại Bình Dương vừa được xuất viện sau hai tuần điều trị tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới thành phô Hồ Chí Minh, chiều 7.3, TS Trần Ngọc Hữu - Viện trưởng Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh thông báo, một bệnh nhân ở Đắc Lắc đã có kết quả dương tính với cúm A/H5N1.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) đang điều trị cho một cặp vợ chồng cùng nhiễm giun xoắn, đều ở Mường Lát, Thanh Hóa.
Nên chích ngừa cúm vào khoảng tháng 10 hoặc tháng 11 hằng năm; vaccine tác dụng bảo vệ khoảng hai tuần sau khi tiêm và kéo dài trong một năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo