Tìm kiếm: Bộ trưởng Quốc phòng
Quân đội Nga ở Crimea được cho là đang tích cực chuẩn bị đối phó với cuộc phản công mùa xuân như dự kiến của Ukraine, trong đó Kiev có thể tìm cách chọc thủng phòng tuyến của Moskva ở miền Nam và gây nguy hiểm cho bán đảo chiến lược này.
Hiện nay đã là giữa tháng 5/2023. Câu hỏi trong đầu nhiều người là cuộc phản công của Ukraine nhằm vào quân đội Nga đã được xúc tiến tới đâu? Bức tranh về chiến dịch này có vẻ khá ảm đạm.
Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Mark Milley đã nhận định về vai trò của xe tăng M1 Abrams khi được gửi đến chiến trường Ukraine vào cuối năm nay.
Quân đội Liên bang Nga gặp cú sốc lớn “chia năm xẻ bảy”sau khi Liên Xô tan rã. Trải qua 31 năm, lực lượng này được xếp hạng là 1 trong 3 quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.
Theo Eurasian Times, máy bay không người lái (UAV) cảm tử Lancet-3 của Nga đã phá hủy gần 45% số pháo kéo và pháo tự hành của NATO cung cấp cho Ukraine, kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022.
Một hệ thống nổi bật trong gói viện trợ mới mà Canada vừa chuyển cho Ukraine là xe cứu hộ bọc thép (ARV) Brem Bergepanzer-3 (ARV) dựa trên khung gầm xe tăng Leopard-2.
Khi tìm cách thu hẹp khoảng cách về năng lực quân sự với Nga, Ukraine cho biết nước này đang mở rộng chương trình UAV để trinh sát và tấn công các mục tiêu của đối phương trên phạm vi ngày càng tăng.
Theo các chuyên gia, máy bay chiến đấu Gripen của Thụy Điển, Rafale của Pháp và Eurofighter của châu Âu là những ứng cử viên tiềm năng cho phi đội tương lai của Ukraine, bên cạnh máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Bofors L/70 40 mm là một trong những vũ khí phòng không phổ biến nhất trên toàn thế giới, được cho là đối thủ ngang tầm với hệ thống phòng không Oerlikon GDF 35mm do Thụy Sỹ sản xuất.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nêu một lý do khác khiến nước này không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Tình hình Ukraine đang nóng lên với bước chuyển mới về vũ khí hạng nặng và những dự đoán về các động thái quân sự mới vào thời điểm sát dấu mốc tròn 1 năm xung đột bùng nổ.
Anh và Pháp - những quốc gia sở hữu lực lượng vũ trang lớn nhất trong số các nước châu Âu thuộc NATO, mỗi nước có khoảng 220 xe tăng nhưng hiện chưa rõ có bao nhiêu xe tăng sẵn sàng tác chiến. Trái lại, Nga bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine với hơn 12.000 xe tăng trong khi Ukraine có gần 2.000 xe tăng.
Liệu tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất, loại vũ khí Ukraine đang mong muốn được phương Tây cung cấp, có thể thay đổi cục diện cuộc xung đột hiện tại hay không.
Tập đoàn công nghiệp quốc phòng Rostec của Nga cho rằng xe tăng Leopard 2 mà Đức và một số quốc gia NATO dự định cung cấp cho Ukraine có “tử huyệt” khiến chúng trở thành “con mồi” của vũ khí chống tăng Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo