Tìm kiếm: BHTN
Bạn đọc hỏi: Con tôi năm nay vào lớp 6 và nhà trường thông báo thu bảo hiểm y tế (BHYT) và Bảo hiểm thân thể. Vậy hai loại bảo hiểm này có khác nhau? Nếu tham gia BHYT thì mức hưởng như thế nào? Để theo dõi BHYT còn hạn hay không, tôi phải làm như thế nào?
Do ảnh hưởng của COVID-19, cuối tháng 5/2021 công ty của bà Nguyễn Cao Phương Linh cắt giảm nhân sự nên bà Linh được cho nghỉ việc. Vì thời hạn đóng BHXH của bà chưa đủ 1 năm nên bà không được nhận tiền trợ cấp thất nghiệp.
DNVN – Theo kết quả cuộc khảo sát của Ban nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân, hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải một loạt những khó khăn trong đó phải kể đến: khó khăn về trả lương lao động; trả lãi vay ngân hàng; trả tiền thuê đất/kho bãi/nhà xưởng/văn phòng; trả nợ gốc cho ngân hàng; đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...
DNVN - Đại diện 11 Hiệp hội kiến nghị một loạt chính sách về bảo hiểm xã hội (BHXH) để cứu doanh nghiệp như: Dùng quỹ BHXH để chi trả lương cho người lao động tạm ngừng việc, đi cách ly, dùng quỹ bảo hiểm y tế chi trả chi phí test COVID-19 cho doanh nghiệp. Cũng như miễn, giảm phí BHXH cho doanh nghiệp trong thời gian đại dịch phải ngừng hoạt động.
Hiện Quỹ BHTN kết dư gần 90.000 tỉ đồng. Trong thời điểm người lao động và DN đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban Quan hệ lao động, Tổng LĐLĐ Việt Nam đề xuất giảm mức đóng và các mục chi trả để giảm áp lực cho DN và người lao động.
Bà Bùi Thị Ngọc Tuyền (TP Hồ Chí Minh) đã nghỉ việc nhưng công ty không chốt BHXH để bà hưởng trợ cấp thất nghiệp. Do dịch bệnh, bà Tuyền bị mắc kẹt ở TP Hồ Chí Minh không về quê được.
DNVN – Góp ý vào Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đưa ra nhiều kiến nghị, trong đó nhấn mạnh nội dung hỗ trợ cắt giảm chi phí, dừng các khoản thu chưa phải chi ngay và giảm 30% giá điện cho đến hết năm 2021 để "cứu" doanh nghiệp.
BHXH Việt Nam yêu cầu BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thực hiện các chính sách hỗ trợ NLĐ và NSDLĐ gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Ông Nguyễn Trọng Hòa (Hà Nội) nhập ngũ tháng 8/1978. Tháng 6/1982, ông xuất ngũ, đi học. Học xong, ông về làm việc tại cơ quan Nhà nước, được kết nạp cựu chiến binh tại cơ quan, có thẻ hội viên. Ông nghỉ hưu năm 2017, hưởng chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) hưu trí.
DNVN - Dự báo thị trường lao động Hà Nội trong thời gian tới, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đưa ra 3 kịch bản. Trong đó, kịch bản xấu là Hà Nội xuất hiện các ca nhiễm Covid-19 tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, kéo theo thị trường lao động chịu tác động nặng nề, số doanh nghiệp bị ảnh hưởng có thể lên đến 60 – 70%.
Ông Nguyễn Minh (Hà Nội) làm việc và đóng BHXH liên tục tại công ty A từ 2015 đến nay. Năm 2018, ông làm thêm cho công ty B 6 tháng, và công ty B đóng BHXH cho ông với số sổ BHXH khác. Do đó, ông Minh có 2 sổ BHXH và thời gian đóng trùng tại 2 công ty là 6 tháng.
DNVN - Đây là một trong nhiều kết quả khảo sát đáng chú ý của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) về thị trường lao động công bố sáng 26/4 trong khuôn khổ Hội thảo “Phát triển thị trường lao động nhằm thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế ở Việt Nam”. Sự kiện nằm trong Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform).
Trong năm 2020, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp tại Hà Nội tăng tới 90.128 người so với năm trước đó.
DNVN - Ngày 26/1, Bảo hiểm Xã hội TP Đà Nẵng đã ký văn bản số 183/BHXH-CNTT gửi các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn TP Đà Nẵng về việc triển khai “Ứng dụng Bảo hiểm xã hội số - VssID”.
Bà Nguyễn Thị Kim Thoa có thẻ BHYT mã số GD4797911507903 đủ 5 năm liên tục từ ngày 28/1/2017. Thẻ hết hạn vào ngày 28/3/2020, tuy nhiên vì lý do cá nhân, bà Thoa không thể gia hạn thẻ BHYT đúng hạn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo