Tìm kiếm: Ban-Chỉ-huy-Phòng-chống-thiên-tai-và-Tìm-kiếm-cứu-nạn
Trận mưa lớn kéo dài khiến nước dâng chia cắt một số khu vực trên địa bàn huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk và còn khiến một người dân bị nước lũ cuốn trôi. May nắn, nạn nhân được lực lượng chức năng cứu vớt kịp thời.
(DNVN) - Do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với rìa tây hoàn lưu cơn bão số 9, từ chiều 23/11, khu vực tỉnh Khánh Hòa xuất hiện mưa to trên diện rộng, kèm gió cấp 6-7, giật cấp 9.
Theo kịch bản xấu nhất, bão số 9 sẽ dịch chuyển đến các khu vực từ Bình Thuận đến Bà Rịa - Vũng Tàu và gây gió mạnh cấp 6-7, nhưng khả năng cơn bão số 9 sẽ dịch chuyển sang hướng Nam vẫn có thể xảy ra. Cơn bão số 9 cường độ có thể lên tới cấp 9-10.
Cơn bão mới (bão số 9) sẽ còn nguy hiểm hơn rất nhiều so với cơn bão số 8 và sẽ mang theo mưa rất lớn.
Dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương, từ đêm 17/11 đến ngày 19/11 ở các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to và rải rác có dông.
Sau tiếng nổ lớn, nghi do động đất, người dân trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) phát hiện nhà cửa bị rung lắc, chao đảo nên vô cùng hoang mang lo lắng.
Theo báo cáo nhanh ngày 27/9 của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, mực nước sông Cửu Long đang dao động ở mức đỉnh. Mực nước cao nhất ngày 26/9, trên sông Tiền tại Tân Châu 3,99m, trên sông Hậu tại Châu Đốc 3,63m.
Khoảng 13 giờ ngày 17/9, vị trí tâm bão Mangkhut ở khoảng 21,7 độ Vĩ Bắc; 107,8 độ Kinh Đông, ngay trên khu vực biên giới Việt -Trung. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 14.
Chiều nay, siêu bão Mangkhut trên vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương duy trì sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 17. Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai đã ban hành Công điện chỉ đạo ứng phó Bão số 5 và siêu bão Mangkhut.
Mưa lũ làm hỏng hoàn toàn nhiều phòng học ở Thanh Hóa, nhiều đơn vị tổ chức khai giảng năm học mới 2018-2019 gộp ba cấp học, học sinh nơi các phòng học bị phá hủy hoàn toàn không phải đến trường dự lễ khai giảng.
VOV.VN - Huyện Mường Lát là một trong những địa phương chịu thiệt hại nặng nề nhất, đến thời điểm này Mường Lát có 8 người chết và mất tích.
Cùng với việc 2 hồ thủy điện Sơn La và Hòa Bình mở cửa xả đáy, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã có công điện chỉ đạo chủ động ứng phó, hạn chế thiệt hại do xả lũ hồ chứa gây ra.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai cho biết, mưa lũ tính đến ngày 2/9 đã làm 13 người chết (Sơn La 1, Yên Bái 1, Lạng Sơn 1, Hòa Bình 1, Thanh Hóa 9); 3 người mất tích tại Thanh Hóa.
Sau nhiều nỗ lực, chính quyền địa phương và các ngành chức năng đã tiếp cận được huyện Mường Lát (Thanh Hóa). Tuy nhiên, giao thông vẫn đang bị chia cắt, lực lượng chức năng mới chỉ đến được xã đầu tiên của địa phương này...
Mưa lũ khiến các địa phương như Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An bị thiệt hại nặng nề cả về người và của.
End of content
Không có tin nào tiếp theo