Tìm kiếm: Biến-chủng
Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 1.055.246 ca mắc, gần 875.000 ca được chữa khỏi. Thêm 1 triệu liều vaccine phòng COVID-19 Moderna Mỹ tặng Việt Nam đã về Hà Nội.
Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 1.055.246 ca mắc COVID-19, gần 875.000 ca đã được chữa khỏi; Thêm 1 triệu liều vaccine phòng COVID-19 Moderna Mỹ tặng Việt Nam; Chủ tịch UBND các địa phương ở Bình Phước chịu trách nhiệm việc tiêm chủng chậm trễ; F0 trong cộng đồng tại các tỉnh miền Tây vẫn tăng...
Gần 865.000 ca COVID-19 tại Việt Nam đã được chữa khỏi; TP Hồ Chí Minh đang điều trị tại nhà khoảng 47.000 F0; Văn phòng Chính phủ dề nghị các bộ, ngành rà soát giảm phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19; F0 trong cộng đồng ở nhiều tỉnh chưa "hạ nhiệt".
Bộ Y tế cho biết có 3.515 bệnh nhân COVID-19 nặng đang điều trị, trong đó 431 ca thở máy và ECMO; Tặng sổ tiết kiệm 20 triệu đồng cho trẻ có bố, mẹ mất vì COVID-19; Các tỉnh, thành miền Tây tiếp tục gia tăng F0 trong cộng đồng; Bình Dương yêu cầu các cơ sở y tế áp dụng đúng giá xét nghiệm...
Đến nay Việt Nam đã chữa khỏi 807.301 bệnh nhân COVID-19, trong số các ca đang điều trị chỉ còn 3.135 trường hợp nặng; Y bác sĩ BV Chợ Rẫy tiếp tục hỗ trợ các tỉnh miền Tây chống dịch; Gần 85% người dân từ 18 tuổi trở lên ở Long An được tiêm mũi 2 vaccine phòng COVID-19
Chiều 25/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống COVID-19 đã làm việc với các bộ, ngành thành viên Ban Chỉ đạo về dự thảo Chiến lược tổng thể ứng phó hiệu quả đại dịch COVID-19 trong tình hình mới.
DNVN - Sau những tác động rất lớn của COVID-19 tới nền kinh tế, nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan quản lý lúc này là cần có giải pháp, chính sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp (DN) nhanh chóng quay trở lại sản xuất, góp phần giải quyết việc làm đối với người lao động.
Cơ quan An ninh Y tế Vương quốc Anh cho biết, đến ngày tính đến ngày 23/10, hơn 16.000 trường hợp nhiễm biến thể AY.4.2 đã được phát hiện.
Các chuyên gia nổi tiếng thế giới đến từ Mỹ và Úc nhận định rằng, Việt Nam đã linh hoạt áp dụng các biện pháp hiệu quả để khống chế sự lây lan của COVID-19 và có những đóng góp to lớn cho ASEAN.
Ngành Y tế Hà Nội đang xây dựng kế hoạch tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi; sẵn sàng xây dựng kế hoạch tiêm vaccine năm 2022 cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên và tiêm nhắc lại mũi 3, mũi 4 cho người trên 18 tuổi.
Uỷ ban thường vụ Quốc hội cũng đã kịp thời ban hành các Nghị quyết nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí cho phòng, chống dịch COVID-19.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Trong ngày làm việc thứ 2, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình KT-XH, phòng chống COVID-19; 2 dự án Luật Cảnh sát cơ động và Luật sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ.
Trong số các bệnh nhân COVID-19 đang điều trị ở nước, hiện có gần 3.900 ca COVID-19 nặng, tuy nhiên số ca phải thở máy, can thiệp ECMO chỉ còn gần 600 trường hợp; Không bắt buộc tất cả khách đi tàu, máy bay phải xét nghiệm; Đồng Nai thực hiện rút ngắn thời gian tiêm mũi 2 vaccine phòng COVID-19 AstraZeneca.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, sau khi Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra Báo cáo này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo