Tìm kiếm: Brahmos-M
Tên lửa BrahMos khi được phóng từ cơ cấu phóng trên không sẽ nguy hiểm hơn nhiều so với khi phóng từ dưới mặt đất hoặc từ mặt nước.
Ấn Độ thử nghiệm thành công phóng tên lửa hành trình nhanh nhất thế giới BrahMos-A từ máy bay chiến đấu Su-30MKI.
Mới đây, bộ trưởng Quốc phòng Philippines đã ấn định thời điểm nhận các tên lửa BrahMos của Ấn Độ, trở thành quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á biên chế loại tên lửa đình đám này.
Theo thông tin mới nhất được truyền thông quốc tế đăng tải, Philippines nhiều khả năng sẽ chính thức trở thành quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á sở hữu dàn tên lửa hiện đại BrahMos từ Ấn Độ nếu hai quốc gia chốt thoả thuận hợp đồng vào đầu năm sau.
Mừng ngày Hải quân Ấn Độ, lực lượng này đã tung ra video chứng tỏ sức mạnh của mình với sự xuất hiện của nhiều loại khí tài cực kỳ hiện đại khiến thế giới phải kinh ngạc.
Nhân ngày Hải quân Ấn Độ 4/12, hãng thông tấn Reuters đã cho tổng hợp những loại vũ khí của hải quân nước này khiến đối phương phải "kiêng nể".
Philippines được cho là có thể trở thành quốc gia nước ngoài đầu tiên mua tên lửa hành trình siêu âm nhanh nhất thế giới do Nga và Ấn Độ hợp tác sản xuất mang tên BrahMos.
Sau hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf thì một vũ khí tối tân khác của Nga đó là máy bay chiến đấu đa năng Su-30MKI lại bị phía Ấn Độ nhận xét là "nỗi thất vọng lớn".
Dưới đây là 10 loại tên lửa không đối đất hàng đầu thế giới do trang Air Force Technology bình chọn.
Thời gian qua, Trung Quốc không ngừng cải tiến sức mạnh hệ thống tên lửa “Ưng Kích” của mình và đã đưa ra những sự kết hợp độc đáo. Kết hợp tên lửa “Ưng Kích”-12 (YJ-12) với YJ-18/18A đươc coi là lựa chọn hàng đầu cho Hải quân Trung Quốc trong việc duy trì sức mạnh trên biển.
Để tăng cường phòng thủ bờ biển, Philippines tin rằng tên lửa BrahMos của Ấn Độ, với tầm bay 290 km, có thể đảm bảo tấn công các mục tiêu tầm thấp với thời gian nhanh hơn và không bị chặn bởi bất kỳ hệ thống vũ khí nào trên thế giới.
Thời gian qua, Trung Quốc không ngừng cải tiến sức mạnh hệ thống tên lửa 'Ưng Kích' của mình và đã đưa ra những sự kết hợp độc đáo. Kết hợp tên lửa 'Ưng Kích'-12 (YJ-12) với YJ-18/18A đươc coi là lựa chọn hàng đầu cho Hải quân Trung Quốc trong việc duy trì sức mạnh trên biển.
Liên doanh nghiên cứu chế tạo tên lửa hành trình BrahMos giữa Ấn Độ và Nga đã có bước tiến mang tính dấu mốc, khi Không quân Ấn Độ chính thức đưa tên lửa Brahmos vào kho vũ khí trực chiến của họ.
Su-30MKI được coi là tiêm kích mạnh nhất ở khu vực Nam Á và là máy bay duy nhất của Ấn Độ có thể đối chọi với các máy bay hiện đại của Không quân Trung Quốc như J-11B và J-16, nó còn có thể được nâng cấp đáng kể bằng việc tích hợp nhiều loại vũ khí và công nghệ mới.
Những người yêu nước hay vẫy cờ (chúng ta đang nói về người Mỹ- tác giả) sẽ ngay lập tức tuyên bố rằng S-70 Nga chỉ là bản sao của B-2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo