Tìm kiếm: Báo-Đầu-tư
Hiện đã có 111 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Singapore dẫn đầu, tiếp đó là Trung Quốc.
Mức xuất siêu kỷ lục 16,99 tỷ USD 9 tháng qua có thể coi là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19.
Chương trình kích cầu du lịch nội địa lần 2 với chủ đề "Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn" như một hiệu lệnh phá tảng băng du lịch bị đông cứng trong tháng 7, 8.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện EVFTA giai đoạn 2020 - 2022.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Sở hữu một ví điện tử được đánh giá là bước đi cần thiết để Gojek có thể hoàn thiện hệ sinh thái của mình và cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ tại thị trường Việt Nam.
Ngành dệt may được coi là lĩnh vực chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 bởi hơn 55% nguyên vật liệu sản xuất quần áo tại các nước CLMV đến từ Trung Quốc.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia đầu tư lớn vào Việt Nam về cả số lượng dự án và tổng vốn đầu tư.
Đức sẽ hỗ trợ khoảng 2 triệu lao động dệt may ở 7 nước, trong đó có Việt Nam, nhằm giúp họ vượt qua những khó khăn do dịch COVID-19.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Hãng truyền thông Bloomberg nhận định Việt Nam là một trong những nền kinh tế hiếm hoi trên thế giới có cơ hội tăng trưởng dương trong năm 2020.
Hiệp định EVFTA vừa có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 đã mang lại những cơ hội tuyệt vời cho gạo Việt.
Gói 62.000 tỷ được kỳ vọng là chiếc phao cứu sinh cho hàng triệu lao động và doanh nghiệp gặp khó do COVID-19, nhưng 4 tháng qua, mới chỉ có gần 12.000 tỷ đến tay người cần hỗ trợ.
Mức độ rủi ro tín dụng của các khoản vay trong 6 tháng cuối năm tăng ít hơn so với 6 tháng đầu năm. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
End of content
Không có tin nào tiếp theo