Tìm kiếm: Bát-kỳ
Nếu thường xuyên theo dõi phim Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy các cao thủ đại nội trong hoàng cung đều là những nhân vật cực kì được coi trọng. Họ là các nhất đẳng thị vệ, xét về võ công và bản lĩnh đều đứng đầu thiên hạ.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Tông Nhân Phủ có thực sự giống như các bộ phim cổ trang miêu tả?
Họ hoàng gia của nhà Thanh là họ Ái Tân Giác La. Được biết, Ái Tân" là tên một gia tộc, còn "Giác La" là họ, sau khi thành lập triều đại Hậu Kim, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã chỉ định Ái Tân Giác La là họ độc quyền của dòng dõi mình để nâng tầm sự cao quý của dòng họ này.
Tông Nhân Phủ là nơi này cũng thường xuyên xuất hiện trong các bộ phim cung đấu thời Thanh mà ai nghe thấy hình phạt đến đây đều khóc lóc kêu gào, thà chết cũng không chịu tới đó. Vậy rốt cuộc nơi này làm gì? Tại sao lại trở thành “địa ngục kinh dị” trong những bộ phim cung đấu thời Thanh.
Sau khi nhà Thanh sụp đổ, các dòng dõi hoàng thất, quý tộc buộc phải đổi sang họ khác mới có thể sống sót và duy trì hậu duệ tới ngày nay.
Hoàng đế Hàm Phong lúc đấy chỉ có 5 nữ nhân, Vân tần gần như đã có thân phận tối cao ở hậu cung.
Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc thế nhưng cũng chỉ được chôn cất theo nghi thức của Hoàng hậu. Trong lịch sử Trung Quốc chỉ có duy nhất 1 người phụ nữ được mặc ‘long bào’ khi chôn, đó là ai?
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
Nàng là một trong những phi tần kỳ bí nhất thời nhà Thanh mà đến hiện tại vẫn không ai có thể lý giải được.
Dù Hoàng Đế nắm trong tay quyền sinh, quyền sát thế nhưng ở 1 khía cạnh nào đó, Hoàng đế phải trải qua nhiều quy tắc, nghi thức phức tạp trong đời sống. Một trong số đó là những quy tắc rất kì lạ về ăn uống.
Chỉ tới khi bức mật thư này được tìm thấy, hậu thế mới hiểu lý do vì sao một quyền thần phạm nhiều tội đại nghịch bất đạo như Ngao Bái lại chỉ bị Khang Hi bỏ ngục.
Giáo sư lịch sử của Trung Quốc đã đưa ra câu trả lời cho thắc mắc vì sao nữ tử chưa lập gia đình thời nhà Thanh lại có địa vị cao, được đối xử ngang hàng với bậc trưởng bối.
Con dâu được ngồi cạnh mẹ chồng, quan viên chụp hình trong sảnh đường xa hoa, ăn mày mặc đồ rách nát chống cái rét mùa đông... Chùm ảnh cũ nhà Thanh sẽ đưa bạn quay trở về xã hội Trung Quốc hơn 100 năm trước.
Dù rất được Khang Hy coi trọng, sủng ái hết mực đến 50 tuổi nhưng bà lại chẳng thể "mẹ quý nhờ con". Việc con trai lên ngôi hoàng đế lại khiến bà không hề vui mừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo