Tìm kiếm: Bảo-vệ-nhà-đầu-tư
Ngày 20/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ).
Những tháng đầu năm 2021, doanh nghiệp bất động sản tiếp tục củng cố ngôi vương về huy động trái phiếu trong bối cảnh "cơn sốt" đất bùng nổ khắp nơi. Đáng lưu ý, lãi suất được đẩy lên cao gấp đôi, thậm chí gấp 3 so với lãi suất tiền gửi tại ngân hàng.
DNVN - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp thay thế Nghị định 78/2015/NĐ-CP. Đây là Nghị định đầu tiên được Chính phủ ban hành trong năm 2021. Nghị định này bao gồm 5 cải cách nổi bật và có tác động trực tiếp đến toàn bộ cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), trong năm 2020 dư nợ tín dụng của các tập đoàn và doanh nghiệp bất động sản ước khoảng 293.750 tỷ đồng, chiếm khoảng 13% tổng dư nợ tín dụng và tăng 5,9% so với cuối năm 2019.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
DNVN - Sáng 20.01.2021, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo "Thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam".
Bên cạnh việc phát hành trái phiếu với lãi suất cao để huy động vốn, nhiều doanh nghiệp bất động sản còn vay nợ tại các ngân hàng. Vì vậy, khi thị trường gặp khó khăn rủi ro rất lớn cho bản thân doanh nghiệp, cũng như tổ chức tín dụng và nhà đầu tư trái phiếu.
DNVN - Dù con số dư nợ tín dụng và nợ xấu bất động sản tại TP.HCM vẫn đang nằm trong ngưỡng an toàn nhưng Hiệp hội Bất động sản TP.HCM - tổ chức đại diện cho doanh nghiệp trong ngành vẫn đưa ra lời cảnh báo về rủi ro tiềm ẩn khi các khoản vay tín dụng có nguy cơ chuyển sang nợ xấu.
Tại Dự thảo Thông tư mới của Bộ Tài chính hướng dẫn hoạt động của công ty chứng khoán bổ sung các quy định liên quan đến mở tài khoản giao dịch chứng khoán từ xa.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, thị trường chứng khoán là “phong vũ biểu” của nền kinh tế. Bên cạnh đó Thủ tướng cũng đưa ra 7 yêu cầu cụ thể nhằm thực hiện những mục tiêu, định hướng phát triển thị trường chứng khoán và thị trường tài chính - tiền tệ đã được đưa ra.
DNVN - Theo nghiên cứu của CIEM về triển vọng kinh tế 2020, có 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng có thể đạt mức 2,1% theo Kịch bản 1 và 2,6% trong Kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo giảm 3,1% trong Kịch bản 1 và giảm 1,9% trong Kịch bản 2 (so với năm 2019).
Câu chuyện về hồi tố những sai phạm đất đai đã cho thấy sự cần thiết phải sớm sửa đổi Luật Đất đai, nếu không thì không chỉ các dự án bị ách tắc mà vấn đề vướng mắc pháp lý sẽ rất khó giải quyết.
DNVN - Theo giới chuyên gia, phải có giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng lực quản trị và bảo vệ cổ đông nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho quá trình khởi sự kinh doanh.
DNVN - Một môi trường thể chế tốt là chi phí tuân thủ thấp và ít rủi ro cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, môi trường thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho DN, từ đó làm gia tăng chi phí cho sản phẩm, dịch vụ. Thể chế không tốt làm giảm năng lực cạnh tranh và thậm chí có thể giết chết DN.
Năm 2020, Việt Nam phải tạo việc làm mới cho hơn 1,1 triệu người. Theo Thủ tướng, Chính phủ luôn nhất quán với quan điểm: Không để ai bị bỏ lại phía sau, không để ai bị đặt ngoài lề của sự phát triển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo