Tìm kiếm: Bảo-Đại
Cung Nam Phương hoàng hậu là điểm đến lý thú. Đến với nơi này, du khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng và phần nào hình dung về cuộc sống của bà hoàng hậu cuối cùng của triều đại phong kiến Việt Nam. Đó là Nam Phương hoàng hậu - Nguyễn Hữu Thị Lan.
DNVN - Cung An Định gắn bó với nhiều nhân vật Hoàng gia ở giai đoạn cuối triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, như vua Khải Định, vua Bảo Đại, hoàng tử Bảo Long, hoàng hậu Nam Phương.
Thác Datanla ở Đà Lạt có nhiều giai thoại cũng như cách hiểu về tên gọi khác nhau. Trong đó, Datanla bắt nguồn từ tiếng K'Ho, nghĩa là "dưới lá có nước".
Dù biết đức lang quân của mình lăng nhăng với người đàn bà khác và cho dù rất đau khổ, nhưng Nam Phương hoàng hậu vẫn có những cư xử tinh tế khiến cho tình địch phải nhớ cả đời.
Biệt thự Bảo Đại tại Đồ Sơn có kiến trúc độc đáo và là điểm tham quan hấp dẫn cho du khách.
DNVN - Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không.
Kể từ ngày đăng quang hoa hậu, tên tuổi Quách Thị Tẻo ngày càng bay xa. Nhiều người đàn ông hào hoa phong nhã, nhiều công tử con nhà lang danh giá, từng gặp Tẻo, đã thầm thương trộm nhớ.
TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng với hàng ngàn biệt thự cổ, cũ được các nhà nghiên cứu đánh giá là “bảo tàng kiến trúc”, di sản hiếm có của Việt Nam và cả thế giới.
“Bà cố vấn” Trần Lệ Xuân đã cho xây dựng những biệt thự hiện đại, sang trọng bậc nhất Đông Nam Á ở Đà Lạt.
Vua Bảo Đại có một tình yêu đặc biệt với Đà Lạt. Vị vua cuối cùng của Việt Nam đã hào phóng tặng dinh thự xa hoa ở xứ ngàn thông cho các “bóng hồng”.
Ngoài những ngọn núi, dòng sông và biển cả, Việt Nam ta còn nhiều ngọn thác hùng vĩ, chảy xuống mạnh mẽ giữa đại ngàn.
Khi nghe trình lại cụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Ái Quốc thì Bảo Đại giơ hai tay lên và buột miệng nói câu tiếng Pháp “Ca vaut bien le coup alors” (Như thế thì thật đáng thoái vị).
Là một tiểu thư “lá ngọc cành vàng”, tài sắc vẹn toàn, tuy nhiên duyên phận không mỉm cười khiến cuộc đời bà gặp nhiều gian nan trắc trở. Bà yêu vua Duy Tân nhưng rốt cục kết hôn với vua Khải Định, cuối đời chịu nhiều buồn khổ.
Bà Nguyễn Thị Định - vợ của vua Thành Thái và là mẹ vua Duy Tân, 2 ông vua yêu nước của triều Nguyễn là người giàu lòng nhân ái, trọng tình nghĩa và luôn hướng về quê hương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo