Tìm kiếm: Bất-hiếu
Một tháng nay công ty gặp rất nhiều khó khăn về các đơn hàng bị gián đoạn nên phải chạy đi khắp nơi tìm những đơn hàng mới để có việc cho công nhân làm liên tục.
Bố chồng không muốn vào viện dưỡng lão nên tôi muốn chăm sóc ông đến hết đời thế nhưng bị các anh chị chồng đuổi khỏi nhà khiến tôi bức xúc vô cùng.
Tôi và anh đã vô cùng hối hận, xấu hổ vì những gì mình đã làm. Đây cũng là bài học cho tất cả mọi người về cuộc sống gia đình, về tình cảm thiêng liêng, tình mẫu tử.
Vợ đang mang thai, tôi không muốn làm khó cô ấy, vợ ở đâu cũng được miễn sao thoải mái là được. Cuối cùng tôi quyết định nghỉ 3 hôm về thăm vợ trước khi cô ấy về chơi nhà ngoại.
Chồng tôi nói đó là nhà của bố mẹ mình, có "bị thần kinh" mới đi nhầm nhà. Nghe thấy chồng tôi nói vậy mọi người mắt sáng rực...
Tôi liền nháy chồng để anh nói mẹ về phòng nhưng chồng tôi chẳng hiểu ý, cứ thế ôm gối xuống đất nằm. Thế là đêm tân hôn, tôi và mẹ chồng ngủ chung giường.
Sau khi Hoằng Thời âm mưu hại em trai Hoằng Lịch tạo phản bị bại lộ. Vì không muốn để lại hậu họa cho Hoằng Lịch, đồng thời cũng là để duy trì sự ổn định cho hoàng quyền, Ung Chính quyết định tự mình gánh vác tiếng chửi “giết con” của người đời.
Ngày hôm qua, bố mẹ chồng đến gặp vợ chồng tôi và tỏ ý muốn lấy lại đất. Chúng tôi không chịu, nên hai bên cãi nhau rất căng, cuối cùng bố chồng chốt lại là chúng tôi phải đưa cho con trai anh cả số tiền 800 triệu, tương đương với mảnh đất mà nó được thừa kế.
Tôi uất ức thay cho mẹ nên lớn tiếng mắng lại, gây gổ ngay trong ngày tân gia của anh trai.
Đúng lúc người con lớn của chồng chuẩn bị lấy vợ thì bất ngờ xảy ra chuyện động trời. Bố mẹ chị vợ cũ của chồng yêu cầu chúng tôi ra khỏi nhà để nhường ngôi nhà cho con lớn cưới vợ.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
Từ những bức chân dung cổ xưa, chúng ta có thể tìm thấy một chi tiết kỳ diệu, đó là rất nhiều người đàn ông cố tình để móng tay dài, ngay cả vị triết gia Khổng Tử móng tay của ông cũng dài và nhọn được nhìn thấy trong nhiều bức chân dung, nhất là vào cuối thời nhà Thanh thấy rất nhiều.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Theo chuyên gia tâm lý, nguyên nhân của những mâu thuẫn mẹ chồng và nàng dâu thông thường xuất phát từ tranh chấp tình cảm của người con trai.
Người xưa có câu “ở hiền gặp lành” hay “gieo nhân nào thì gặt quả ấy”, thế nhưng nhiều khi người ta lại thấy điều trái ngược hiện diện trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao sống lương thiện vẫn gặp xui xẻo? Cùng lắng nghe lời Phật dạy để tìm ra câu trả lời cho thắc mắc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo