Tìm kiếm: Bầu-trời
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Đoạn video này được ghi lại tại Vườn Quốc gia Masai Mara (một nơi dự trữ thú săn lớn nằm ở Narok, Kenya).
DNVN - Đại bàng martial là một trong những loài chim săn mồi mạnh mẽ nhất châu Phi – và đã từng được ghi nhận là tấn công và giết cả sư tử con.
DNVN - Để giành thức ăn, 2 con đại bàng đã không ngần ngại lao vào đánh nhau.
DNVN - Mưa là một hiện tượng tự nhiên quan trọng, cung cấp nước cho hệ sinh thái và duy trì sự sống trên Trái Đất. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ quá trình hình thành mưa. Thực tế, mưa là kết quả của một chu trình phức tạp liên quan đến sự bay hơi, ngưng tụ và rơi xuống của nước.
DNVN - Nếu bạn đã từng tự hỏi tại sao kim đồng hồ lại quay từ trái sang phải – điều mà ai cũng thấy hiển nhiên – thì câu trả lời sẽ dẫn bạn vào một hành trình kỳ thú xuyên suốt lịch sử, thiên văn học và thậm chí cả... vị trí địa lý của Trái Đất.
DNVN - Rắn racer được mệnh danh là loài rắn nào sở hữu tốc độ nhanh nhất hành tinh. Trong clip, cảnh sát đã phải mất khá khá thời gian mới tách con rắn ra khỏi chim cắt.
DNVN - Làm thế nào mà vật thể nặng hàng trăm tấn lại có thể bay được?
DNVN - Kết cục của cáo đỏ sẽ ra sao?
DNVN - Khoa học “hồi sinh loài tuyệt chủng” (de-extinction) tức là tái tạo lại các loài động vật đã biến mất đang tiến bộ nhanh chóng. Dưới đây là sáu loài mà các nhà nghiên cứu có thể mang trở lại sự sống và một loài đã được hồi sinh thành công.
DNVN - Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng ngước nhìn lên bầu trời và tự hỏi: vì sao trước khi mưa, mây lại chuyển sang màu đen? Câu trả lời không chỉ đơn giản là dấu hiệu báo giông, mà còn ẩn chứa những nguyên lý khoa học thú vị về ánh sáng và cấu trúc của mây.
DNVN - Vì đàn con nhỏ, gà mẹ không ngần ngại lao vào chiến với diều hâu.
DNVN - Hiện tượng quen thuộc nhưng đầy thú vị khi nhìn lên bầu trời – và khoa học có câu trả lời rõ ràng cho điều đó.
DNVN - Chúng ta vẫn quen thuộc với việc ban ngày thì trời sáng, còn ban đêm thì trời tối. Nhưng nguyên nhân của hiện tượng này không chỉ đơn thuần là "vì có Mặt Trời". Thực tế, đó là kết quả của chuyển động quay của Trái Đất và cách ánh sáng hoạt động trong không gian.
DNVN - Thỏ rừng cho thấy mình cũng chẳng dễ bắt nạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo