Tìm kiếm: Cá-lăng
Tuần lễ cá sông Đà - Hòa Bình đang diễn ra tại Hà Nội và kéo dài đến hết 31/10.
Tận dụng nguồn nước trên sông, anh Nguyễn Văn Tùng (ngụ ấp Trung Châu, xã Mỹ Hiệp, Chợ Mới, An Giang) đã phát triển mô hình nuôi cá lăng nha trong lồng bè. Mô hình đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp cuộc sống gia đình anh ngày càng khấm khá hơn, có điều kiện đóng góp công sức để xây dựng các công trình phúc lợi xã hội tại địa phương.
Với lợi thế là xã nằm dọc bên bờ sông Lô, điều kiện lý tưởng cho phát triển nghề nuôi cá đặc sản trong lồng và chăn nuôi thủy sản trên sông, trong những năm gần đây, nhiều hộ dân xã Bình Bộ, huyện Phù Ninh (tỉnh Phú Thọ) đã mạnh dạn đầu tư phát triển chăn nuôi cá lồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Là người đi đầu trong phong trào khởi nghiệp với ba ba ở huyện Sông Mã (Sơn La), anh Lê Trọng Khánh – Giám đốc HTX Hương Son đã tự mày mò tìm hiểu, rồi mạnh dạn nuôi thả ngay trong vườn ao nhà mình.
Cách đây 3 năm ít ai có thể tin chàng trai người Dao Dường Cắm Hếnh lại có thể thành công với mô hình nuôi cá tầm-loài cá mõm nhọn vốn được ví là 'cá quý tộc'. Nhưng hiện tại, Cắm Hếnh đã chứng minh, với sự mạnh dạn có tính toán, 'điếc không sợ sấm', mô hình nuôi cá tầm của anh đang có doanh thu cả tỷ đồng mỗi năm.
Lẩu cá linh bông điên điển, bông súng mắm kho, chuột đồng nướng lu... là những đặc sản miền Tây mùa nước nổi hấp dẫn mọi du khách đều nên thử.
Trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình hiện có vài nghìn lồng nuôi với những con cá lăng, cá trắm đặc sản to như bắp đùi, nặng hàng chục cân chỉ chờ ngày kéo lên, giao cho các nhà hàng lớn nhỏ khắp miền Bắc.
Dù đã có khoảng thời gian rơi vào hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, nhưng với bản lĩnh của một người quân nhân, cựu chiến binh Nguyễn Trung Tựu ở thôn Quảng Tân, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương vẫn biết cách vượt qua để gặt hái thành công từ nuôi cá đặc sản.
Sông Lô và sông Gâm chảy qua tỉnh Tuyên Quang có tổng chiều dài 255 km. Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi này, những năm qua, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sống hai bên bờ sông phát triển nuôi cá lồng đặc sản cho thu nhập cao và gìn giữ được nhiều giống cá quý.
Trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình hiện có vài nghìn lồng nuôi với những con cá lăng, cá trắm đặc sản to như bắp đùi, nặng hàng chục cân chỉ chờ ngày kéo lên, giao cho các nhà hàng lớn nhỏ khắp miền Bắc.
Với diện tích mặt hồ thuận lợi, xã Tường Phong, huyện Phù Yên, Sơn La vận động bà con khai thác hơn 300 ha mặt nước để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
Nhiều năm trước, chúng tôi từng được người dân sống hai bên hẻm vực Tu Sản (huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang) kể chuyện về loài cá có cái tên rất đẹp là Mỵ sống ở dòng Nho Quế vắt vẻo, trong xanh. Người dân các xã ở Mèo Vạc bám bên 2 bờ Nho Quế trước đây cũng thường bắt được những chú cá Mỵ đặc sản về thưởng thức.
Từ khi thủy điện Sơn La tích nước, nhiều hộ dân sinh sống ven lòng hồ sông Đà thuộc bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã có nguồn thu nhập tăng cao nhờ mô hình nuôi cá lồng, cuộc sống của bà con đã khấm khá.
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Con cá lăng đuôi đỏ khổng lồ hơn 80kg ở trên dòng sông Sêrêpôk vừa dính câu của một người thợ săn cá chuyên nghiệp. Con cá được áng chừng có tuổi đời khoảng trên 50 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo