Tìm kiếm: Các-Bộ-ngành-địa-phương.

Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.
Ngay sau khi họp về giải cứu thị trường bất động sản (BĐS) ngày 16/3, Thủ tướng Chính phủ cùng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ, 63 tỉnh, thành phố, hệ thống Ngân hàng và cộng đồng doanh nghiệp BĐS đã tập trung tháo gỡ khó khăn riêng về nhà ở xã hội (NOXH) và nhà ở công nhân (NOCN), nhà ở dành cho người thu nhập thấp (TNT).
Đầu tư công được kỳ vọng là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024. Dự kiến kết quả giải ngân đầu tư sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực nhờ các công trình giao thông trọng điểm đang được đẩy mạnh triển khai. Giải ngân đầu tư công tạo hiệu ứng tích cực lan tỏa tới nhiều ngành nghề, DN; trong đó có các DN vật liệu xây dựng.
TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho biết: Chính phủ đã khôi phục lại Chương trình cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh bằng việc ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 05/01/2024 về cải thiện môi trường kinh doanh năm 2024 nhằm tạo áp lực, đồng thời khơi dậy động lực, tinh thần cải cách của các bộ, ngành, địa phương.
Theo phân tích của Hiệp hội Bất động sản (BĐS) Việt Nam (VNREA), thị trường BĐS hiện nay chưa có khái niệm cụ thể về "nhà ở vừa túi tiền". Sản phẩm nhà ở này cần tách bạch, nhà ở vừa túi tiền là nhà ở thương mại, riêng về nhà ở xã hội (NOXH) đã được Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ xây dựng và phát triển.
DNVN - Hợp tác giữa ADB và Việt Nam cần tập trung vào một số lĩnh vực trọng điểm như ứng phó biến đổi khí hậu, các công trình hạ tầng chiến lược, nhất là tại Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển chíp bán dẫn, kinh tế số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, phát triển khu vực tư nhân.

End of content

Không có tin nào tiếp theo