Tìm kiếm: Cây-thị
Nằm bên dòng sông Ô Lâu hiền hòa, làng cổ Phước Tích là một di sản sống quý báu trong bối cảnh nông thôn đang bị đô thị hóa diễn ra khắp nơi.
DNVN - Huế lâu nay nổi danh với mảnh đất đáng được khám phá của biết bao du khách. Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, du khách có cơ hội đến Cố đô Huế hãy khám phá những địa điểm sau.
"Cây thị ăn thề" 700 năm tuổi ở xã Sơn Phúc (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cao gần 50m, dưới gốc có chỗ được khoét rỗng ruột, người có thể ẩn nấp bên trong.
Chính sách thương mại của tân Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ như thế nào đang là đề tài thu hút các nhà xuất khẩu của Việt Nam. Với thị trường Mỹ, hệ thống pháp luật phức tạp, luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp Việt nếu không tính chuyện “đường dài” pháp lý trong thời kỳ mới.
Đến làng Tiến Ân - Chương Mỹ - Hà Nội ai cũng mong một lần được ngồi bóng mát và nghe kể về cây thị khổng lồ mười người ôm không xuể có tuổi đời hàng nghìn năm tuổi.
Những cây này đều thuộc hàng đại cổ thụ với tuổi đời ngoài 1000 năm. Không chỉ thế, cây còn gắn liền với văn hóa, lịch sử dân tộc.
Tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, có nhiều địa điểm khai quật để tìm kiếm cổ vật cùng các tư liệu có liên quan đến văn hóa Óc Eo, trong đó phải kể đến di tích khảo cổ rất quan trọng là Gò Cây Thị (tại thị trấn Óc Eo).
Sáng 30/5, trao đổi với báo chí, Thiếu tướng Nguyễn Đức Dũng – Giám đốc Công an Quảng Nam cho hay, lực lượng công an đã bắt được nghi phạm tấn công làm 2 người làm vàng ở huyện Phước Sơn thương vong.
Quần thể 5 cây thị cổ của ông Lê Văn Thưởng được xác định có tuổi đời trên 700 năm, thực sự là báu vật của gia đình và dòng họ, có người trả giá 12 tỷ đồng nhưng chủ nhân không đồng ý.
5 cây thị gần 700 năm tuổi trong vườn nhà ông Lê Minh Thưởng (Nghệ An) tương truyền là nơi vua Quang Trung buộc voi chiến. Cứ vào mùa, thị lại cho quả chín mọng, thơm ngào ngạt.
Nguyễn Tuấn Thiện (Lê Thiện) là thủ lĩnh của đội quân "Cốc Sơn" danh tiếng lừng lẫy tại Hà Tĩnh trong thời kỳ đấu tranh chống quân Minh, có nhiều công lao nhưng lại bị lãng quên.
Bao đời nay, người dân thôn Kim Sơn (xã Ân Nghĩa, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) tin rằng cây thị cổ thụ bên dòng Kim Sơn vô cùng linh thiêng. Họ còn cho rằng, sở dĩ đại mộc này tồn tại cả ngàn năm là nhờ có “bề trên” bao bọc khiến “trời phải tránh, nước phải né” và có cặp rắn thần ngày đêm canh giữ.
Người dân mang ba cây thị từ rừng về trồng ở miếu để tưởng nhớ bà Phi Yến (vợ chúa Nguyễn Ánh) từ hơn 200 năm trước. Ngày nay, ba cây thị được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Trong các bộ sử chính thống, nhân vật Nguyễn Tuấn Thiện không được nhắc đến nhiều, nhưng sử nhà Minh lại ghi nhận ông như một dũng tướng của nghĩa quân Lam Sơn.
Tháng 8 về Bảy Núi (An Giang) không khó để bắt gặp những cây thị cho trái chín vàng, căng mọng, hương thơm phảng phất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo